Dược vị Y Học: XẠ CAN (Cây Rẻ Quạt)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: BelamCan da sinensis (L) D. C Họ Lay Ơn (Iridaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Rễ cong queo có đốt, ngắn, to, khô, sạch rễ con, sắc vàng nhạt hoặc vàng nâu; ruột trắng, thơm, rắn. Thứ vụn nát, mốc, thâm đen, xốp, mọt là xấu. Thành phần hoá học: chứa Belamcandin, Tectoridin, Iridin v.v...đều có tính chất Glucosid. Tính vị: vị đắng, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Can và Phế. Tác dụng: thanh hoả, giải độc, tán huyết, tiêu đàm. Chủ trị: trị viêm yết hầu, ho, đàm tắc, trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: XẠ CAN (Cây Rẻ Quạt) XẠ CAN (Cây Rẻ Quạt)Tên khoa học: BelamCan da sinensis (L) D. CHọ Lay Ơn (Iridaceae)Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Rễ cong queo có đốt, ngắn, to, khô, sạch rễcon, sắc vàng nhạt hoặc vàng nâu; ruột trắng, thơm, rắn. Thứ vụn nát, mốc, thâmđen, xốp, mọt là xấu.Thành phần hoá học: chứa Belamcandin, Tectoridin, Iridin v.v...đều có tính chấtGlucosid.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Can và Phế.Tác dụng: thanh hoả, giải độc, tán huyết, tiêu đàm.Chủ trị: trị viêm yết hầu, ho, đàm tắc, trị sốt rét.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Kiêng ky: Tỳ Vị hư hàn không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Hái lấy củ, ngâm nước vo gạo một đêm, vớt ra; nấu với lá Tre độ 3giờ, phơi khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Dùng tươi: rửa sạch, giã với ít muối để ngậm (trị đaucổ).Dùng khô: mài thành bột trong nắp siêu, uống với nước tiểu trẻ em khoẻ mạnhdưới 3 tuổi. Rửa sạch, ủ mềm đều, bào mỏng phơi khô.Bảo quản: cho vào thùng kín, tránh ẩm mọt mốc, để nơi cao ráo. XẠ HƯƠNGTên thuốc: MoschusTên khoa học: Moschus moschiferus L.Bộ phận dùng: Xạ hương là một chất đặc lổn nhổn do hạch ở sát dương vật củamột thứ cầy hương đực (có người còn gọi là hươu xạ) từ 3 tuổi trở lên (Moschusmoschi-ferus L ) họ hươu xạ (Moschida). Con cầy hương giống con cầy cao chừng50 cm, dài 80 - 90cm, toàn thân màu vàng gio. Nó sống bằng những cây cỏ thơm,vì vậy người ta cho rằng nguồn gốc xạ là ở các cỏ thơm đó. Đi đến đâu nó tiết xạđể nhớ đường về.Túi xạ ở phía bụng, khoảng 2cm trước chỗ bìu dái và trước dương vật. Hình dạngtúi xạ thay đổi, khi thì hình tròn, khi thì dẹt trên phủ lông như những lông khác ởbụng con cầy hương; túi xạ có một điểm sâu, đường kính chừng 5mm, tất cả lôngtrông như đều hướng về điểm này.Ngoài ra ở Việt Nam ta còn có loài cầy hương khác (Vicerricula malaccensiGmelin) và cầy giông (Viverrazibetha, họ Viverridae), cũng có túi thơm nhỏ,người ta cũng lấy chế biến và gọi là xạ. Thứ xạ này không thơm và không tốt bằngxạ hương nói trên.Thứ xạ thật giả theo hình nghiệm nhân dân:- Xạ thật có mùi thơm xộc ngay vào mũi, thơm lâu.- Dùng móc lấy ráy tai cho vào trong túi xạ lấy ít xạ cho vào ngay mà vê, xạ thậtthì nhiều đàn tính, mềm nhũn, viên lại thành tròn, bóp bẹp thành bột; thứ giả thìviên lại thành dài, không có đàn tính.- Lấy chút ít xạ hương cho vào nước sôi một chốc lấy ra, xạ thật thì bã nó thơmmãi, thứ giả không thơm mà lại hôi.- Phân biệt nguyên cả miếng xạ hương còn cả da, có thể dùng kim xăm vào thửxem có khối chắt cứng hoặc khối thịt. Nếu có vật cứng tức là họ cho chì vào đểthêm nặng cân..- Dùng sợi chỉ tơ tẩm vào nước hành tanh, lấy sợi chỉ đỏ xâu vào trôn kim, lấy kimxuyên qua túi xạ, xạ thật thì sợi chỉ không còn mùi tanh, thứ giả thì mùi tanh củahành mất đi rất ít.- Lấy chút ít xạ hương để trên miếng sắt mà đốt, thì thấy cháy xèo xèo như đốt tóctoả mùi thơm mà không có mùi khét, toàn bộ cháy gần hoá ra tro, hoặc còn lạicũng rất ít, xạ giả chất than còn lại rất nhiều.- Những thứ trộn lẫn vào xạ hương, phần nhiều hay lẫn thứ huyết khô, miếng thịtkhô thái vụn hoặc bột chì hoặc đất cát trộn vào, nếu cho Xạ hương ấy vào than đỏmà đốt thì khối thịt, huyết khô mà cháy thì khét, chất chì thì không cháy, đất cátcòn lại.Lấy xạ hương và cách chế biến:- Bắt được Cầy hương để nó nằm im nửa giờ cho xạ hồi về. Xẻo lấy túi xạ: cóngười treo trong nhà âm Can đến khi khô, có người lấy lá trầu bọc lại (hoặc làlong não) cho đến khô, vì cho là da túi hay bị thối. Cũng có người đem tẩm rượuphơi râm cho khô, rồi lại tẩm, âm Can (3 lần). Khi túi xạ khô rồi thì bỏ vào lọ đậykín.- Lại có người chế xạ hương theo cách sau đây: lấy một dùi sắt nung đỏ lăn chocháy hết lông túi xạ, để làm khô túi. Sau đó thái mỏng, đặt vào một cái bát, lấy cáibát khác nhỏ hơn úp vào, trét kín bằng lá khoai và cám đã làm nhuyễn rồi đunnóng nhẹ. Muốn biết thế nào là vừa, đặt lên bát úp một lá trầu. Khi nào lá trầu khôlà được, mở bát ra, cạo lấy phấn xạ bám lên lòng bát úp, cho vào lọ nút kín.- Người ta không cạo lông túi xạ vì sợ làm mỏng túi, xạ bay đi.Thành phần hoá học: trong xạ hương có cholesteron, chất béo, chất nhựa đắng,muối calci, amon và một tinh dầu 34% (chủ yếu là muscon).Tính vị: vị cay, tính ôn,Quy kinh: thông khắp 12 kinh.Tác dụng: thông khiếu, thông kinh lạc.Chủ trị: xưa kia Tây y hay dùng xạ hương làm chất trấn kinh, cường dương, điềukinh v.v... dưới dạng cồn xạ hương với liều 6 - 10g một ngày, cồn này pha thànhthuốc uống, nay ít dùng.Kiêng ky: người suy nhược, sức yếu, phụ nữ có thai không được dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng nước nóng, nhúng ướt cạo sạch lông da, mở túi xạ ra, tháimỏng nhỏ và nghiền bột dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Khi dùng xạ khô thì lấy dao sắc chích túi ra, lấy hạtxạ, thường chỉ to bằng nử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: XẠ CAN (Cây Rẻ Quạt) XẠ CAN (Cây Rẻ Quạt)Tên khoa học: BelamCan da sinensis (L) D. CHọ Lay Ơn (Iridaceae)Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Rễ cong queo có đốt, ngắn, to, khô, sạch rễcon, sắc vàng nhạt hoặc vàng nâu; ruột trắng, thơm, rắn. Thứ vụn nát, mốc, thâmđen, xốp, mọt là xấu.Thành phần hoá học: chứa Belamcandin, Tectoridin, Iridin v.v...đều có tính chấtGlucosid.Tính vị: vị đắng, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Can và Phế.Tác dụng: thanh hoả, giải độc, tán huyết, tiêu đàm.Chủ trị: trị viêm yết hầu, ho, đàm tắc, trị sốt rét.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Kiêng ky: Tỳ Vị hư hàn không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Hái lấy củ, ngâm nước vo gạo một đêm, vớt ra; nấu với lá Tre độ 3giờ, phơi khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Dùng tươi: rửa sạch, giã với ít muối để ngậm (trị đaucổ).Dùng khô: mài thành bột trong nắp siêu, uống với nước tiểu trẻ em khoẻ mạnhdưới 3 tuổi. Rửa sạch, ủ mềm đều, bào mỏng phơi khô.Bảo quản: cho vào thùng kín, tránh ẩm mọt mốc, để nơi cao ráo. XẠ HƯƠNGTên thuốc: MoschusTên khoa học: Moschus moschiferus L.Bộ phận dùng: Xạ hương là một chất đặc lổn nhổn do hạch ở sát dương vật củamột thứ cầy hương đực (có người còn gọi là hươu xạ) từ 3 tuổi trở lên (Moschusmoschi-ferus L ) họ hươu xạ (Moschida). Con cầy hương giống con cầy cao chừng50 cm, dài 80 - 90cm, toàn thân màu vàng gio. Nó sống bằng những cây cỏ thơm,vì vậy người ta cho rằng nguồn gốc xạ là ở các cỏ thơm đó. Đi đến đâu nó tiết xạđể nhớ đường về.Túi xạ ở phía bụng, khoảng 2cm trước chỗ bìu dái và trước dương vật. Hình dạngtúi xạ thay đổi, khi thì hình tròn, khi thì dẹt trên phủ lông như những lông khác ởbụng con cầy hương; túi xạ có một điểm sâu, đường kính chừng 5mm, tất cả lôngtrông như đều hướng về điểm này.Ngoài ra ở Việt Nam ta còn có loài cầy hương khác (Vicerricula malaccensiGmelin) và cầy giông (Viverrazibetha, họ Viverridae), cũng có túi thơm nhỏ,người ta cũng lấy chế biến và gọi là xạ. Thứ xạ này không thơm và không tốt bằngxạ hương nói trên.Thứ xạ thật giả theo hình nghiệm nhân dân:- Xạ thật có mùi thơm xộc ngay vào mũi, thơm lâu.- Dùng móc lấy ráy tai cho vào trong túi xạ lấy ít xạ cho vào ngay mà vê, xạ thậtthì nhiều đàn tính, mềm nhũn, viên lại thành tròn, bóp bẹp thành bột; thứ giả thìviên lại thành dài, không có đàn tính.- Lấy chút ít xạ hương cho vào nước sôi một chốc lấy ra, xạ thật thì bã nó thơmmãi, thứ giả không thơm mà lại hôi.- Phân biệt nguyên cả miếng xạ hương còn cả da, có thể dùng kim xăm vào thửxem có khối chắt cứng hoặc khối thịt. Nếu có vật cứng tức là họ cho chì vào đểthêm nặng cân..- Dùng sợi chỉ tơ tẩm vào nước hành tanh, lấy sợi chỉ đỏ xâu vào trôn kim, lấy kimxuyên qua túi xạ, xạ thật thì sợi chỉ không còn mùi tanh, thứ giả thì mùi tanh củahành mất đi rất ít.- Lấy chút ít xạ hương để trên miếng sắt mà đốt, thì thấy cháy xèo xèo như đốt tóctoả mùi thơm mà không có mùi khét, toàn bộ cháy gần hoá ra tro, hoặc còn lạicũng rất ít, xạ giả chất than còn lại rất nhiều.- Những thứ trộn lẫn vào xạ hương, phần nhiều hay lẫn thứ huyết khô, miếng thịtkhô thái vụn hoặc bột chì hoặc đất cát trộn vào, nếu cho Xạ hương ấy vào than đỏmà đốt thì khối thịt, huyết khô mà cháy thì khét, chất chì thì không cháy, đất cátcòn lại.Lấy xạ hương và cách chế biến:- Bắt được Cầy hương để nó nằm im nửa giờ cho xạ hồi về. Xẻo lấy túi xạ: cóngười treo trong nhà âm Can đến khi khô, có người lấy lá trầu bọc lại (hoặc làlong não) cho đến khô, vì cho là da túi hay bị thối. Cũng có người đem tẩm rượuphơi râm cho khô, rồi lại tẩm, âm Can (3 lần). Khi túi xạ khô rồi thì bỏ vào lọ đậykín.- Lại có người chế xạ hương theo cách sau đây: lấy một dùi sắt nung đỏ lăn chocháy hết lông túi xạ, để làm khô túi. Sau đó thái mỏng, đặt vào một cái bát, lấy cáibát khác nhỏ hơn úp vào, trét kín bằng lá khoai và cám đã làm nhuyễn rồi đunnóng nhẹ. Muốn biết thế nào là vừa, đặt lên bát úp một lá trầu. Khi nào lá trầu khôlà được, mở bát ra, cạo lấy phấn xạ bám lên lòng bát úp, cho vào lọ nút kín.- Người ta không cạo lông túi xạ vì sợ làm mỏng túi, xạ bay đi.Thành phần hoá học: trong xạ hương có cholesteron, chất béo, chất nhựa đắng,muối calci, amon và một tinh dầu 34% (chủ yếu là muscon).Tính vị: vị cay, tính ôn,Quy kinh: thông khắp 12 kinh.Tác dụng: thông khiếu, thông kinh lạc.Chủ trị: xưa kia Tây y hay dùng xạ hương làm chất trấn kinh, cường dương, điềukinh v.v... dưới dạng cồn xạ hương với liều 6 - 10g một ngày, cồn này pha thànhthuốc uống, nay ít dùng.Kiêng ky: người suy nhược, sức yếu, phụ nữ có thai không được dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y: Dùng nước nóng, nhúng ướt cạo sạch lông da, mở túi xạ ra, tháimỏng nhỏ và nghiền bột dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Khi dùng xạ khô thì lấy dao sắc chích túi ra, lấy hạtxạ, thường chỉ to bằng nử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
38 trang 151 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 148 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0