Dược vị Y Học: XÍCH THƯỢC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Radix paeoniae Rubra Tên khoa học: Paeonia liacliflora Pall Họ Mao Lương (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ to dài, ngoài sắc nâu xám, trong sắc hồng hoặctrắng, chắc, nhiều bột là tốt. Thành phần hoá học: có tinh bột, chất chát, chất dính, chất đường, sắc tố. Tính vị: vị chua, đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: vào phần huyết của Can kinh. Tác dụng: tán ác huyết, tả Can hoả. Chủ trị: Dùng sống: tán tà, hành huyết. Tẩm rượu sao: thổ huyết, đổ máu cam. Tẩm giấm sao: trị kinh bế, đau bụng. ·...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: XÍCH THƯỢC XÍCH THƯỢCTên thuốc: Radix paeoniae RubraTên khoa học: Paeonia liacliflora PallHọ Mao Lương (Ranunculaceae)Bộ phận dùng: rễ. Rễ to dài, ngoài sắc nâu xám, trong sắc hồng hoặctrắng, chắc,nhiều bột là tốt.Thành phần hoá học: có tinh bột, chất chát, chất dính, chất đường, sắc tố.Tính vị: vị chua, đắng, tính hơi hàn.Quy kinh: vào phần huyết của Can kinh.Tác dụng: tán ác huyết, tả Can hoả.Chủ trị: Dùng sống: tán tà, hành huyết. Tẩm rượu sao: thổ huyết, đổ máu cam. Tẩmgiấm sao: trị kinh bế, đau bụng.· Các bệnh có sốt trong đó nhiệt tà ngoại sinh xâm nhập phần dinh và huyết biểuhiện phát ban, nôn máu, chảy máu cam, chất lưỡi đỏ thẫm: Xích thược phối hợpvới Sinh địa hoàng và Mẫu đơn bì.· Huyết ứ biểu hiện rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, viêm cấp có sưng nóng đỏ đaudo ngoại thương: Xích thược phối hợp với Xuyên khung, Ðương qui, Ðào nhân vàHồng hoa. Mụn nHọt: Xích thược phối hợp với Kim ngân hoa và Liên kiều.·Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Ủ mềm thái mỏng (dùng sống). Có thể tẩm rượu hoặc tẩm giấmsao.Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Rửa sạch, ủ cho đến mềm thấu, thái lát, hoặc bào mỏng. Sấy hoặc phơi khô (dùngsống).- Sau khi bào thái mỏng sấy khô, tẩm rượu 2 giờ rồi sao, hoặc tẩm giấm sao.Bảo quản: để nơi khô ráo, đậy kín, tránh ẩm sinh mốc.Liều lượng: 3-10gKiêng ky: huyết hư, không bị ứ trệ thì kiêng dùng. Không dùng chung với Lê lô. XÍCH TIỂU ĐẬU (Đậu Đỏ)Tên khoa học: PhaseoÚus anguÚaris WigthHọ Cánh Bướm (Papilionaceae)Bộ phận dùng: hạt. Hạt già mẩy, bỏ vỏ, nhân hồng, khô, rắn chắc, không mốc mọtlà tốt.Thành phần hoá học: chất dầu béo, albumin, sinh tố B1, B2, acid nicotinic...Tính vị: vị ngọt, chua, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Tâm và tiểu trường.Tác dụng: lợi thuỷ, hành huyết, tiêu sưng tấy, rút mủChủ trị: trị thuỷ thũng, trị tả lỵ và ung nhọt.Liều dùng: Ngày dùng 12g đến 40g.Kiêng ky: âm hư mà không thấp nhiệt thì không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Ngâm nước rồi ủ cho mọc mầm, lấy ra phơi khô dùng.- Dùng tươi hoặc khô, có thể sao qua.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Tạng nhiệt thì dùng sống, tạng hơi hàn thì sao qua nhưng thường dùng sống. Cóthể sao đen tồn tính theo yêu cầu của lương y để an thần và lợi tiểu.Bảo quản: phơi khô, đậy kín, để nơi khô ráo tránh ẩm, đề phòng sâu mọt. Nên phơinắng mỗi khi thấy chớm mốc mọt. XUÂN BÌTên thuốc: Cortex AilanthiTên khoa học: Ailanthus altissima (Mill) Swingle.Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Vỏ rễ hoặc vỏ thân cây. đTính vị: Vị đắng se và, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Đại trường, Vị và Can.Tác dụng: Thanh nhiệt, trừ thấp và chữa khí hư.Chủ trị:- Tiêu chảy hoặc lỵ do thấp nhiệt: Dùng phối hợp với Hoàng liên, Hoàng cầm, vàMộc hương.- Khí hư mầu vàng do thấp nhiệt: Dùng phối hợp với Hoàng bá.- Thống kinh hoặc chảy máu tử cung do huyết nhiệt: Dùng phối hợp với Qui bản,Bạch thược và Hoàng cầm.Liều dùng: 3-5gBào chế: Thu hái quanh năm. Sau khi loại bỏ vỏ thô, phần vỏ rễ còn lại phơi khôdưới ánh nắng, sau đó cắt thành từng đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: XÍCH THƯỢC XÍCH THƯỢCTên thuốc: Radix paeoniae RubraTên khoa học: Paeonia liacliflora PallHọ Mao Lương (Ranunculaceae)Bộ phận dùng: rễ. Rễ to dài, ngoài sắc nâu xám, trong sắc hồng hoặctrắng, chắc,nhiều bột là tốt.Thành phần hoá học: có tinh bột, chất chát, chất dính, chất đường, sắc tố.Tính vị: vị chua, đắng, tính hơi hàn.Quy kinh: vào phần huyết của Can kinh.Tác dụng: tán ác huyết, tả Can hoả.Chủ trị: Dùng sống: tán tà, hành huyết. Tẩm rượu sao: thổ huyết, đổ máu cam. Tẩmgiấm sao: trị kinh bế, đau bụng.· Các bệnh có sốt trong đó nhiệt tà ngoại sinh xâm nhập phần dinh và huyết biểuhiện phát ban, nôn máu, chảy máu cam, chất lưỡi đỏ thẫm: Xích thược phối hợpvới Sinh địa hoàng và Mẫu đơn bì.· Huyết ứ biểu hiện rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, viêm cấp có sưng nóng đỏ đaudo ngoại thương: Xích thược phối hợp với Xuyên khung, Ðương qui, Ðào nhân vàHồng hoa. Mụn nHọt: Xích thược phối hợp với Kim ngân hoa và Liên kiều.·Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Ủ mềm thái mỏng (dùng sống). Có thể tẩm rượu hoặc tẩm giấmsao.Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Rửa sạch, ủ cho đến mềm thấu, thái lát, hoặc bào mỏng. Sấy hoặc phơi khô (dùngsống).- Sau khi bào thái mỏng sấy khô, tẩm rượu 2 giờ rồi sao, hoặc tẩm giấm sao.Bảo quản: để nơi khô ráo, đậy kín, tránh ẩm sinh mốc.Liều lượng: 3-10gKiêng ky: huyết hư, không bị ứ trệ thì kiêng dùng. Không dùng chung với Lê lô. XÍCH TIỂU ĐẬU (Đậu Đỏ)Tên khoa học: PhaseoÚus anguÚaris WigthHọ Cánh Bướm (Papilionaceae)Bộ phận dùng: hạt. Hạt già mẩy, bỏ vỏ, nhân hồng, khô, rắn chắc, không mốc mọtlà tốt.Thành phần hoá học: chất dầu béo, albumin, sinh tố B1, B2, acid nicotinic...Tính vị: vị ngọt, chua, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Tâm và tiểu trường.Tác dụng: lợi thuỷ, hành huyết, tiêu sưng tấy, rút mủChủ trị: trị thuỷ thũng, trị tả lỵ và ung nhọt.Liều dùng: Ngày dùng 12g đến 40g.Kiêng ky: âm hư mà không thấp nhiệt thì không nên dùng.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Ngâm nước rồi ủ cho mọc mầm, lấy ra phơi khô dùng.- Dùng tươi hoặc khô, có thể sao qua.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Tạng nhiệt thì dùng sống, tạng hơi hàn thì sao qua nhưng thường dùng sống. Cóthể sao đen tồn tính theo yêu cầu của lương y để an thần và lợi tiểu.Bảo quản: phơi khô, đậy kín, để nơi khô ráo tránh ẩm, đề phòng sâu mọt. Nên phơinắng mỗi khi thấy chớm mốc mọt. XUÂN BÌTên thuốc: Cortex AilanthiTên khoa học: Ailanthus altissima (Mill) Swingle.Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Vỏ rễ hoặc vỏ thân cây. đTính vị: Vị đắng se và, tính hàn.Quy kinh: Vào kinh Đại trường, Vị và Can.Tác dụng: Thanh nhiệt, trừ thấp và chữa khí hư.Chủ trị:- Tiêu chảy hoặc lỵ do thấp nhiệt: Dùng phối hợp với Hoàng liên, Hoàng cầm, vàMộc hương.- Khí hư mầu vàng do thấp nhiệt: Dùng phối hợp với Hoàng bá.- Thống kinh hoặc chảy máu tử cung do huyết nhiệt: Dùng phối hợp với Qui bản,Bạch thược và Hoàng cầm.Liều dùng: 3-5gBào chế: Thu hái quanh năm. Sau khi loại bỏ vỏ thô, phần vỏ rễ còn lại phơi khôdưới ánh nắng, sau đó cắt thành từng đoạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0 -
38 trang 153 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 150 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0