Danh mục

Dược vị Y Học: XUYÊN BỐI MẪU

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.45 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Bulbus fritillariae cirrhosae Tên khoa học: 1. Fritillaria cirrhosa D. Don; 2. Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia; 3. Fritillaria Przewalskii; 4. Fritillaria Delavayi Franch. Bộ phận dùng: Củ. Tính vị: Ðắng, ngọt và hơi lạnh Quy kinh: Vào kinh Phế và Tâm Tác dụng: Nhuận phế trừ đàm, Chỉ khái, Thanh nhiệt tán kết. Chủ trị: Ho lâu ngày do Phế hư biểu hiện ho khan và khô Họng. Xuyên bối mẫu hợp với Mạch đông và Sa sâm.Ho do đơm nhiệt biểu hiện khạc đờm vàng đặc: Xuyên bối mẫu hợp với Tri mẫu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: XUYÊN BỐI MẪU XUYÊN BỐI MẪUTên thuốc: Bulbus fritillariae cirrhosaeTên khoa học:1. Fritillaria cirrhosa D. Don;2. Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia;3. Fritillaria Przewalskii;4. Fritillaria Delavayi Franch.Bộ phận dùng: Củ.Tính vị: Ðắng, ngọt và hơi lạnhQuy kinh: Vào kinh Phế và TâmTác dụng: Nhuận phế trừ đàm, Chỉ khái, Thanh nhiệt tán kết.Chủ trị:Ho lâu ngày do Phế hư biểu hiện ho khan và khô Họng. Xuyên bối mẫu hợp vớiMạch đông và Sa sâm.Ho do đơm nhiệt biểu hiện khạc đờm vàng đặc: Xuyên bối mẫu hợp với Tri mẫu,Hoàng cầm, và Qua lâu.Ho do phong nhiệt: Xuyên bối mẫu hợp với Tang diệp, Tiền hồ và Hạnh nhân.Tràng nhạc: Xuyên bối mẫu hợp với Huyề sâm và Mẫu lệ.Viêm vú: Xuyên bối mẫu hợp với Bồ công anh và Liên kiều.Áp xe phổi: Xuyên bối mẫu hợp với Ngư tinh thảo và Ý dĩ nhân.Bào chế: được đào vào mùa hè và phơi nắng cho khô. Bỏ vỏ.Liều dùng: 3-10gKiêng kỵ: Không dùng cùng với Ô đầu vì chúng tương tác với nhau. XUYÊN KHUNGTên thuốc: Radix Chuanxiong.Tên khoa học: Ligusticum Wallichii FranchHọ Hoa Tán (Umbelliferae)Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ).Củ to vỏ ngoài đen vàng, thái lát ra thấy vàng trắng, mùi thơm đặc biệt, không thốinát, chắc, nặng là tốt.Thành phần hoá học: có tinh dầu 1 - 2%, acid Ferulic.Tính vị: vị cay, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Can, Đởm và Tâm bào.Chủ trị: dùng sống, trị sưng đau, trừ phong thấp, kinh bế.Sao thơm: bổ huyết, hành huyết, tán ứ.Tẩm sao: trị đau đầu, chóng mặt.Rối loạn kinh nguyệt, ít kinh và vô kinh: Dùng xuyên khung với Đương qui, Xíchthược, Hương phụ và Ích mẫu thảo.Khó đẻ: Dùng Xuyên khung với Ngưu tất, Quy bản.Đau bụng sau đẻ: Dùng Xuyên khung với Ích mẫu thảo, Đào nhân và Hồng hoa;Đau hạ sườn: Dùng Xuyên khung với Sài hồ, Hương phụ và Uất kim;Tê cứng chân tay: Dùng Xuyên khung với Xích thược, Địa long và Kê huyết đằng.Đau đầu do phong hàn: Dùng Xuyên khung với Bạch chỉ và Tế tân trong bàiXuyên Khung Trà Điều TánĐau đầu do phong nhiệt: Dùng Xuyên khung với Cúc hoa, Thạch cao và Bạchcương tàm trong bài Xuyên Khung Tán.Đau đầu do phong thấp: Dùng Xuyên khung với Khương hoạt, Cảo bản và Phòngphong trong bài Khương Hoạt Thắng Thấp ThangĐau đầu do ứ huyết: Dùng Xuyên khung kết hợp với Xích thược, Đan sâm vàHồng hoaĐau đầu do thiếu máu: Dùng Xuyên khung với Đương qui và Bạch thược.Hội chứng phong thấp ngưng trệ (đau các khớp): dùng Xuyên khung với Khươnghoạt, Độc hoạt, Phòng phong, và Tang chi.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy Xuyên khung khô ngâm nước 1 giờ, ủ kín độ 12 giờ cho mềmđều, thái lát dày 1mm, phơi khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch ủ 2 - 3 ngày đêm cho đến khi mềm, củ nàochưa mềm ủ lại (không nên đồ, dễ bị nát, bay hết tinh dầu), thái lát, hoặc bào mỏng1 - 21y.Phơi hoặc sấy nhẹ lửa (40 - 50o) dùng sống (thường dùng).Sau khi thái có thể sao qua cho thơm, hoặc phơi khô rồi tẩm rượu một đêm, saoqua.Bảo quản: đựng thùng kín, để nơi khô ráo, để lâu phải sấy diêm sinh. Dễ bị mốcmọt.Kiêng ky: âm hư hoả mạnh, dễ cường dương, đổ mồ hôi không nên dùng.

Tài liệu được xem nhiều: