Đường lây truyền của bệnh lao
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.54 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lao chủ yếu lây theo đường hô hấp. Người lao phổi có BK (+) khi ho, khạc các hạt nước bọt có chứa trực khuẩn lao văng ra ngoài không khí, lơ lửng trong không khí, những người xung quanh hít thở có thể hít các hạt này vào phổi. Trực khuẩn lao qua đó xâm nhập vào cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lây truyền của bệnh laoĐường lây truyền của bệnh laoBệnh lao chủ yếu lây theo đường hô hấp. Người lao phổi có BK (+) khi ho,khạc các hạt nước bọt có chứa trực khuẩn lao văng ra ngoài không khí, lơlửng trong không khí, những người xung quanh hít thở có thể hít các hạt nàyvào phổi. Trực khuẩn lao qua đó xâm nhập vào cơ thể.Như vậy điều kiện cần là phải có trực khuẩn lao trong không khí thở hít.Trực khuẩn lao càng nhiều khả năng lây lan càng lớn. Đờm của người laophổi BK (+) cũng chứa nhiều, BK càng dễ lây.Trong đờm, BK có điều kiện tồn tại tốt hơn, lâu hơn trong nước bọt, trongcác chất khạc. Người có BK (+) qua soi kính hiển vi trực tiếp là người có thểgây lao nhiều hơn người có BK chỉ phát hiện được bằng nuôi cấy vì trongđờm của họ chứa nhiều BK hơn.Những người sống chung, hoặc sống gần người lao thì khả năng hít phải BKdo người lao làm thoát ra ngoài không khí sẽ nhiều hơn những người khác,vì thế khả năng bị lây lao cao hơn. Thầy giáo, cô giáo bị lao thì học sinhngồi những bàn phía trên, gần bàn thầy hoặc ngồi những bàn trên dọc đườngđi khi giảng bài của thầy có tỷ lệ nhiễm lao cao hơn các học sinh ngồi ở cácbàn xa, các bàn phía sau.Người mẹ bị lao cho con bú, người bà bị lao thường xuyên ôm ẵm, trôngnom cháu là nguồn lây quan trọng nhất, thường thấy nhất đối với trẻ nhỏ.Do vậy người lao phổi BK (+) cần tránh ho, khạc, nói chuyện mặt đối mặtvới mọi người. Người mẹ hoặc bà bị lao cốt nhất tránh tiếp xúc với trẻ hoặcít nhất khi phải tiếp xúc (cho bú v.v...) mà không đừng được thì phải đeokhẩu trang (không chỉ che miệng mà phải che cả mũi). Người lao phổi BK(+) nếu được điều trị đầy đủ bằng thuốc chữa lao thì khả năng làm lây laosau 2 - 3 tuần chữa trị sẽ giảm đi nhiều.Bệnh lao cũng có thể lây theo đường ăn uống khi uống sữa bò tươi của cáccon bò bị lao mà sữa chưa tiệt khuẩn, khi ăn các thức ăn bị lây nhiễm trựckhuẩn lao..., có thể bị lao khi trực khuẩn lao qua các vùng cơ thể bị tổnthương (da, mắt v.v...) lọt vào cơ thể, nhưng đường lây lao quan trọng nhấtchính là đường hô hấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đường lây truyền của bệnh laoĐường lây truyền của bệnh laoBệnh lao chủ yếu lây theo đường hô hấp. Người lao phổi có BK (+) khi ho,khạc các hạt nước bọt có chứa trực khuẩn lao văng ra ngoài không khí, lơlửng trong không khí, những người xung quanh hít thở có thể hít các hạt nàyvào phổi. Trực khuẩn lao qua đó xâm nhập vào cơ thể.Như vậy điều kiện cần là phải có trực khuẩn lao trong không khí thở hít.Trực khuẩn lao càng nhiều khả năng lây lan càng lớn. Đờm của người laophổi BK (+) cũng chứa nhiều, BK càng dễ lây.Trong đờm, BK có điều kiện tồn tại tốt hơn, lâu hơn trong nước bọt, trongcác chất khạc. Người có BK (+) qua soi kính hiển vi trực tiếp là người có thểgây lao nhiều hơn người có BK chỉ phát hiện được bằng nuôi cấy vì trongđờm của họ chứa nhiều BK hơn.Những người sống chung, hoặc sống gần người lao thì khả năng hít phải BKdo người lao làm thoát ra ngoài không khí sẽ nhiều hơn những người khác,vì thế khả năng bị lây lao cao hơn. Thầy giáo, cô giáo bị lao thì học sinhngồi những bàn phía trên, gần bàn thầy hoặc ngồi những bàn trên dọc đườngđi khi giảng bài của thầy có tỷ lệ nhiễm lao cao hơn các học sinh ngồi ở cácbàn xa, các bàn phía sau.Người mẹ bị lao cho con bú, người bà bị lao thường xuyên ôm ẵm, trôngnom cháu là nguồn lây quan trọng nhất, thường thấy nhất đối với trẻ nhỏ.Do vậy người lao phổi BK (+) cần tránh ho, khạc, nói chuyện mặt đối mặtvới mọi người. Người mẹ hoặc bà bị lao cốt nhất tránh tiếp xúc với trẻ hoặcít nhất khi phải tiếp xúc (cho bú v.v...) mà không đừng được thì phải đeokhẩu trang (không chỉ che miệng mà phải che cả mũi). Người lao phổi BK(+) nếu được điều trị đầy đủ bằng thuốc chữa lao thì khả năng làm lây laosau 2 - 3 tuần chữa trị sẽ giảm đi nhiều.Bệnh lao cũng có thể lây theo đường ăn uống khi uống sữa bò tươi của cáccon bò bị lao mà sữa chưa tiệt khuẩn, khi ăn các thức ăn bị lây nhiễm trựckhuẩn lao..., có thể bị lao khi trực khuẩn lao qua các vùng cơ thể bị tổnthương (da, mắt v.v...) lọt vào cơ thể, nhưng đường lây lao quan trọng nhấtchính là đường hô hấp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây bệnh lao điều trị bệnh lao kinh nghiệm y học y học cơ sở kiến thức y học lý thuyết cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 52 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0