E-learning trong giảng dạy đại học ở Việt Nam trước xu thế của cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và E –learning, ưu điểm khi triển khai giảng dạy E – learning ở các trường đại học, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển phương pháp giảng dạy ở các trường đại học tại Việt Nam trước xu thế của cách mạng 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
E-learning trong giảng dạy đại học ở Việt Nam trước xu thế của cách mạng công nghiệp 4.0 E – LEARNING TRONG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NCS. Lê Thị Thanh Trà Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải DươngTóm tắt Cùng với sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng môi trườnghọc tập trực tuyến hiện đại, xây dựng các nội dung giảng dạy trực tuyến được phát triểntheo hướng ngày càng tiếp cận gần hơn với người học. Người học có thể khai thác nộidung học tập trực tuyến từ thiết bị di động, hay học tập trong mô hình trường đại họcảo…Học tập trực tuyến và xây dựng môi trường học tập trực tuyến hiện đang được quantâm chú ý và đưa vào triển khai trong nhiều trường đại học ở Việt Nam với phạm vi, mứcđộ khác nhau. E –learning là phương pháp giảng dạy có những yếu tố tiếp cần gần nhấtvới cuộc cách mạng 4.0. Chính vì vậy, trong bài viết này tác giả đã mô tả khái quát vềcuộc các mạng công nghiệp 4.0 và E –learning, ưu điểm khi triển khai giảng dạy E –learning ở các trường đại học, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển phươngpháp giảng dạy ở các trường đại học tại Việt Nam trước xu thế của cách mạng 4.0.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, E – LEARNING, giảng dạy.Đặt vấn đề Trường đại học là nơi dẫn dắt tư duy và tạo động lực cho sinh. Cần định vị cụ thểcách thức, phương pháp của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Theo đó, sựthay đổi về quan niệm, tư duy của quá trình dạy và học là một trong những yếu tố thenchốt để tiến tới đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo nói chung và đổi mới theo hướnggiáo dục 4.0 nói riêng. Việc tìm kiếm một phương pháp giảng dạy mới để nâng cao chấtlượng giáo dục đại học trước sự đột phá của cách mạng 4.0 là một điều trăn trở củanhững con người quan tâm tới sự nghiệp giáo dục. Phát triển chương trình giáo dục tươngthích với xã hội trong xu thế hiện nay là việc làm cấp bách đối với các trường đại học.Nội dung1. Vài nét về cuộc cách mạng công nghiệp và E – learning. Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử [6] Nói đến cách mạng công nghiệp là nói đến sự thay đổi lớn lao mà nó mang lạitrong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế…. Nhìn lại lịch sử, con ngườiđã trải qua nhiều cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn. Mỗi cuộc cách mạng đều đặctrưng bằng sự thay đổi về bản chất của sản xuất và sự thay đổi này được tạo ra bởi cácđột phá của khoa học và công nghệ. - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Nhất từ khoảng năm 1784 sử dụng nănglượng nước và hơi nước để cơ giới hoá sản xuất. Cuộc CMCN lần thứ Nhất được bắt đầubằng việc xây dựng các tuyến đường sắt và phát minh ra động cơ hơi nước. Phát minhnày của James Watt, được công bố vào khoảng năm 1775, đã châm ngòi cho sự bùng nổcủa công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ nh đến châu Âu và Hoa ỳ. Cuộc CMCN đầu 87tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - kỷ nguyên sản xuất cơ khí.Cuộc CMCN lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thờiđại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủcông), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồnđộng lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt vàthan đá. Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thếphát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế. Để phục vụ cho cho cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ nhất, chương trình giáo dục được phát triển trên cơ sở cungcấp càng nhiều kiến thức càng tốt [6]. - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 từ khoảng năm 1870 đến khi Thế Chiến Inổ ra, sử dụng năng lượng điện để tạo nên nền sản xuất quy mô lớn. Cuộc CMCN lần thứHai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và đặcbiệt là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt. Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đềmới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa. Cuộc cáchmạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của các lực lượng sản xuấttrên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹthuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện- cơ khí và sang giai đoạn tự động hoá 3 cục bộ trong sản xuất, tạo ra các ngành mới trêncơ sở khoa học thuần tuý, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt. Cuộc cáchnày đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dâychuyền lắp ráp. Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 này, chương trình giáo dụclấy mục tiêu làm cơ sở để phát triển, xác định trên 3 lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng và tháiđộ[6]. - Cuộc CMCN lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
E-learning trong giảng dạy đại học ở Việt Nam trước xu thế của cách mạng công nghiệp 4.0 E – LEARNING TRONG GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NCS. Lê Thị Thanh Trà Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải DươngTóm tắt Cùng với sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng môi trườnghọc tập trực tuyến hiện đại, xây dựng các nội dung giảng dạy trực tuyến được phát triểntheo hướng ngày càng tiếp cận gần hơn với người học. Người học có thể khai thác nộidung học tập trực tuyến từ thiết bị di động, hay học tập trong mô hình trường đại họcảo…Học tập trực tuyến và xây dựng môi trường học tập trực tuyến hiện đang được quantâm chú ý và đưa vào triển khai trong nhiều trường đại học ở Việt Nam với phạm vi, mứcđộ khác nhau. E –learning là phương pháp giảng dạy có những yếu tố tiếp cần gần nhấtvới cuộc cách mạng 4.0. Chính vì vậy, trong bài viết này tác giả đã mô tả khái quát vềcuộc các mạng công nghiệp 4.0 và E –learning, ưu điểm khi triển khai giảng dạy E –learning ở các trường đại học, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển phươngpháp giảng dạy ở các trường đại học tại Việt Nam trước xu thế của cách mạng 4.0.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, E – LEARNING, giảng dạy.Đặt vấn đề Trường đại học là nơi dẫn dắt tư duy và tạo động lực cho sinh. Cần định vị cụ thểcách thức, phương pháp của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Theo đó, sựthay đổi về quan niệm, tư duy của quá trình dạy và học là một trong những yếu tố thenchốt để tiến tới đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo nói chung và đổi mới theo hướnggiáo dục 4.0 nói riêng. Việc tìm kiếm một phương pháp giảng dạy mới để nâng cao chấtlượng giáo dục đại học trước sự đột phá của cách mạng 4.0 là một điều trăn trở củanhững con người quan tâm tới sự nghiệp giáo dục. Phát triển chương trình giáo dục tươngthích với xã hội trong xu thế hiện nay là việc làm cấp bách đối với các trường đại học.Nội dung1. Vài nét về cuộc cách mạng công nghiệp và E – learning. Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử [6] Nói đến cách mạng công nghiệp là nói đến sự thay đổi lớn lao mà nó mang lạitrong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế…. Nhìn lại lịch sử, con ngườiđã trải qua nhiều cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn. Mỗi cuộc cách mạng đều đặctrưng bằng sự thay đổi về bản chất của sản xuất và sự thay đổi này được tạo ra bởi cácđột phá của khoa học và công nghệ. - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Nhất từ khoảng năm 1784 sử dụng nănglượng nước và hơi nước để cơ giới hoá sản xuất. Cuộc CMCN lần thứ Nhất được bắt đầubằng việc xây dựng các tuyến đường sắt và phát minh ra động cơ hơi nước. Phát minhnày của James Watt, được công bố vào khoảng năm 1775, đã châm ngòi cho sự bùng nổcủa công nghiệp thế kỷ 19 lan rộng từ nh đến châu Âu và Hoa ỳ. Cuộc CMCN đầu 87tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - kỷ nguyên sản xuất cơ khí.Cuộc CMCN lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thờiđại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủcông), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồnđộng lực là máy hơi nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt vàthan đá. Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình thếphát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế. Để phục vụ cho cho cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ nhất, chương trình giáo dục được phát triển trên cơ sở cungcấp càng nhiều kiến thức càng tốt [6]. - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 từ khoảng năm 1870 đến khi Thế Chiến Inổ ra, sử dụng năng lượng điện để tạo nên nền sản xuất quy mô lớn. Cuộc CMCN lần thứHai diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và đặcbiệt là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt. Cuộc CMCN lần thứ 2 đã tạo nên những tiền đềmới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa. Cuộc cáchmạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của các lực lượng sản xuấttrên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹthuật. Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện- cơ khí và sang giai đoạn tự động hoá 3 cục bộ trong sản xuất, tạo ra các ngành mới trêncơ sở khoa học thuần tuý, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt. Cuộc cáchnày đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dâychuyền lắp ráp. Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 này, chương trình giáo dụclấy mục tiêu làm cơ sở để phát triển, xác định trên 3 lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng và tháiđộ[6]. - Cuộc CMCN lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ 1969, với sự ra đời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
E-learning trong giảng dạy đại học Giảng dạy đại học ở Việt Nam Giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp lần 4 Đổi mới giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0