Ebook 15 năm xây dựng và phát triển trường chính trị tỉnh Hà Giang (2007-2022)
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.68 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook 15 năm xây dựng và phát triển trường chính trị tỉnh Hà Giang (2007-2022) được biên soạn nhằm viết tiếp lịch sử vẻ vang của trường, đây là giai đoạn nhà trường có nhiều thay đổi về mọi mặt đó là: Sự lớn mạnh và đa dạng về quy mô đào tạo, bồi dưỡng, về số lượng học viên; sự đổi mới về nội dung giảng dạy và nghiên cứu khoa học; sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ; trường chuyển trụ sở về cơ sở mới khang trang phù hợp hơn, đồng thời tích cực thực hiện các tiêu chí để được công nhận đạt Trường Chính trị chuẩn mức độ 1 vào năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook 15 năm xây dựng và phát triển trường chính trị tỉnh Hà Giang (2007-2022) TỈNH ỦY HÀ GIANG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÀ GIANG 15 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (2007 - 2022) 1 2 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN ThS. Phạm Sỹ Hùng BAN BIÊN SOẠN 1. ThS. Phạm Sỹ Hùng 2. ThS. Hoàng Đức Thạch 3. CN. Nguyễn Sơn Hải 4. ThS. Trần Văn Đỉnh 5. ThS. Trịnh Sơn 6. ThS. Đinh Thị Loan 7. CN. Vũ Thị Thúy 8. CN. Triệu Thị Oanh 9. ThS. Trịnh Diệu Bình 10. ThS. Đỗ Thị Yến 11. ThS. Hoàng Thị Hiếu 12. ThS. Đặng Ngọc Mai 13. ThS. Nguyễn Thị Gấm 14. ThS. Lê Quang Hùng 15. ThS. Hoàng Tuệ 16. ThS. Nguyễn Tiến Thanh 17. ThS. Vũ Tuấn Việt 18. ThS. Nông Quốc Đoàn 19. CN. Phan Bình Minh 3 LỜI GIỚI THIỆU Trường Chính trị tỉnh Hà Giang thành lập ngày 10-4-1957, cùng với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của đất nước, của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang, nhà trường đã không ngừng phát triển về mọi mặt, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn. Đội ngũ cán bộ, đảng viên do trường đào tạo, bồi dưỡng ở từng thời kỳ cách mạng đã trở thành lực lượng quan trọng trong triển khai và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phương, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua 65 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay Trường Chính trị tỉnh Hà Giang đã đáp ứng ngày một tốt hơn và thực sự trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của tỉnh Hà Giang. Hiện nay trường có chức năng nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức, viên chức về lý luận chính trị - hành chính; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về một số lĩnh vực khác; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh Hà Giang. 4 Nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống thành lập trường, trên cơ sở các nghiên cứu, đánh giá về trường trước đây, đồng thời kế thừa cuốn sách “Trường Chính trị tỉnh Hà Giang 50 năm xây dựng và phát triển giai đoạn 1957-2007”. Trường Chính trị tỉnh Hà Giang tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách “Trường Chính trị tỉnh Hà Giang 15 năm xây dựng và phát triển, giai đoạn 2007-2022”, nhằm viết tiếp lịch sử vẻ vang của trường, đây là giai đoạn nhà trường có nhiều thay đổi về mọi mặt đó là: Sự lớn mạnh và đa dạng về quy mô đào tạo, bồi dưỡng, về số lượng học viên; sự đổi mới về nội dung giảng dạy và nghiên cứu khoa học; sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ; trường chuyển trụ sở về cơ sở mới khang trang phù hợp hơn, đồng thời tích cực thực hiện các tiêu chí để được công nhận đạt Trường Chính trị chuẩn mức độ 1 vào năm 2025… Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song cuốn sách không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Ban Biên soạn rất mong nhận được sự góp ý của các thế hệ cán bộ lãnh đạo, quản lý, giảng viên, công chức, viên chức, người lao động và học viên của trường cũng như đông đảo quý bạn đọc. Hà Giang, tháng 3 năm 2022 BAN BIÊN SOẠN NỘI DUNG 5 1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ GIANG (2007 - 2022) Hà Giang là tỉnh miền núi vùng biên giới, nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, là vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống văn hóa. Đây cũng là vùng đất gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, có vị trí là “trọng trấn”, “phên dậu” của Tổ quốc Việt Nam. Trong giai đoạn 2007-2022 là giai đoạn phát triển mới của tỉnh, mặc dù còn phải đối mặt với không ít khó khăn, thử thách, nhưng Hà Giang đã luôn khắc phục khó khăn, đẩy mạnh khai thác thế mạnh và thuận lợi trong phát triển để lại nhiều dấu ấn trong giai đoạn này. Những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007-2022 có thể khẳng định, trong 15 năm này, bức tranh kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang được tô điểm thêm nhiều điểm sáng: Về kinh tế, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt khá, có nhiều giai đoạn tốc độ tăng trưởng bình quân cao hơn mức bình quân trung của cả nước. Giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,25% (cả nước tăng trưởng 6,32%); trong các năm tiếp theo, do chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công 2010, 6 Chính phủ đã triển khai quyết liệt giải pháp thắt chặt chi tiêu công, vì vậy đã ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế của các tỉnh, trong đó có Hà Giang, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh giai đoạn 2011-2015 đã chậm lại, nhưng mức tăng trưởng bình quân cho cả giai đoạn vẫn đạt 6,35% (cả nước tăng trưởng 5,9%); giai đoạn 2016- 2020, những năm đầu của giai đoạn này kinh tế có mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook 15 năm xây dựng và phát triển trường chính trị tỉnh Hà Giang (2007-2022) TỈNH ỦY HÀ GIANG TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÀ GIANG 15 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (2007 - 2022) 1 2 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN ThS. Phạm Sỹ Hùng BAN BIÊN SOẠN 1. ThS. Phạm Sỹ Hùng 2. ThS. Hoàng Đức Thạch 3. CN. Nguyễn Sơn Hải 4. ThS. Trần Văn Đỉnh 5. ThS. Trịnh Sơn 6. ThS. Đinh Thị Loan 7. CN. Vũ Thị Thúy 8. CN. Triệu Thị Oanh 9. ThS. Trịnh Diệu Bình 10. ThS. Đỗ Thị Yến 11. ThS. Hoàng Thị Hiếu 12. ThS. Đặng Ngọc Mai 13. ThS. Nguyễn Thị Gấm 14. ThS. Lê Quang Hùng 15. ThS. Hoàng Tuệ 16. ThS. Nguyễn Tiến Thanh 17. ThS. Vũ Tuấn Việt 18. ThS. Nông Quốc Đoàn 19. CN. Phan Bình Minh 3 LỜI GIỚI THIỆU Trường Chính trị tỉnh Hà Giang thành lập ngày 10-4-1957, cùng với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của đất nước, của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang, nhà trường đã không ngừng phát triển về mọi mặt, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn. Đội ngũ cán bộ, đảng viên do trường đào tạo, bồi dưỡng ở từng thời kỳ cách mạng đã trở thành lực lượng quan trọng trong triển khai và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phương, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua 65 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay Trường Chính trị tỉnh Hà Giang đã đáp ứng ngày một tốt hơn và thực sự trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ của tỉnh Hà Giang. Hiện nay trường có chức năng nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức, viên chức về lý luận chính trị - hành chính; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về một số lĩnh vực khác; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh Hà Giang. 4 Nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống thành lập trường, trên cơ sở các nghiên cứu, đánh giá về trường trước đây, đồng thời kế thừa cuốn sách “Trường Chính trị tỉnh Hà Giang 50 năm xây dựng và phát triển giai đoạn 1957-2007”. Trường Chính trị tỉnh Hà Giang tổ chức biên soạn và xuất bản cuốn sách “Trường Chính trị tỉnh Hà Giang 15 năm xây dựng và phát triển, giai đoạn 2007-2022”, nhằm viết tiếp lịch sử vẻ vang của trường, đây là giai đoạn nhà trường có nhiều thay đổi về mọi mặt đó là: Sự lớn mạnh và đa dạng về quy mô đào tạo, bồi dưỡng, về số lượng học viên; sự đổi mới về nội dung giảng dạy và nghiên cứu khoa học; sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ; trường chuyển trụ sở về cơ sở mới khang trang phù hợp hơn, đồng thời tích cực thực hiện các tiêu chí để được công nhận đạt Trường Chính trị chuẩn mức độ 1 vào năm 2025… Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song cuốn sách không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Ban Biên soạn rất mong nhận được sự góp ý của các thế hệ cán bộ lãnh đạo, quản lý, giảng viên, công chức, viên chức, người lao động và học viên của trường cũng như đông đảo quý bạn đọc. Hà Giang, tháng 3 năm 2022 BAN BIÊN SOẠN NỘI DUNG 5 1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ GIANG (2007 - 2022) Hà Giang là tỉnh miền núi vùng biên giới, nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, là vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống văn hóa. Đây cũng là vùng đất gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước, có vị trí là “trọng trấn”, “phên dậu” của Tổ quốc Việt Nam. Trong giai đoạn 2007-2022 là giai đoạn phát triển mới của tỉnh, mặc dù còn phải đối mặt với không ít khó khăn, thử thách, nhưng Hà Giang đã luôn khắc phục khó khăn, đẩy mạnh khai thác thế mạnh và thuận lợi trong phát triển để lại nhiều dấu ấn trong giai đoạn này. Những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007-2022 có thể khẳng định, trong 15 năm này, bức tranh kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang được tô điểm thêm nhiều điểm sáng: Về kinh tế, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt khá, có nhiều giai đoạn tốc độ tăng trưởng bình quân cao hơn mức bình quân trung của cả nước. Giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,25% (cả nước tăng trưởng 6,32%); trong các năm tiếp theo, do chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và khủng hoảng nợ công 2010, 6 Chính phủ đã triển khai quyết liệt giải pháp thắt chặt chi tiêu công, vì vậy đã ảnh hưởng tới tình hình phát triển kinh tế của các tỉnh, trong đó có Hà Giang, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh giai đoạn 2011-2015 đã chậm lại, nhưng mức tăng trưởng bình quân cho cả giai đoạn vẫn đạt 6,35% (cả nước tăng trưởng 5,9%); giai đoạn 2016- 2020, những năm đầu của giai đoạn này kinh tế có mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng và phát triển trường chính trị Trường Chính trị tỉnh Hà Giang Công tác đảm bảo an ninh trật tự Công tác nghiên cứu khoa học Bồi dưỡng đội ngũ công chứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp thí nghiệm - Trường CĐN Đà Lạt
69 trang 47 0 0 -
Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức ngành nội vụ của thành phố Hà Nội
9 trang 25 0 0 -
Về năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên tại các cơ sở đào tạo thư viện - thông tin
7 trang 22 0 0 -
91 trang 22 0 0
-
Giáo trình Phương Pháp nghiên cứu khoa học - PGS. TS. Nguyễn Bảo Vệ
83 trang 19 0 0 -
Công tác nghiên cứu khoa học trong thư viện: Phần 1
77 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu khoa học - yêu cầu bắt buộc đối với đội ngũ giảng viên trong các trường Đại học
9 trang 18 0 0 -
102 trang 17 0 0
-
4 trang 17 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn về công tác nghiên cứu khoa học: Phần I - Đoàn Văn Bình
76 trang 17 0 0