Ebook Kiểm soát ô nhiễm môi trường nông thôn: Phần 2
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp tục phần 1, Ebook Kiểm soát ô nhiễm môi trường nông thôn phần 2 có nội dung gồm: hiện trạng công tác quản lý môi trường nông thôn, kiểm soát ô nhiễm môi trường nông thôn. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Kiểm soát ô nhiễm môi trường nông thôn: Phần 2 Chương 4 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN I. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ Công tác quản lý và phát triển nông nghiệp,nông thôn đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sátsao của Đảng thông qua Nghị quyết số 26-NQ/TWngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp,nông dân, nông thôn. Ở cấp Trung ương, Bộ Tàinguyên và Môi trường được giao trách nhiệm quảnlý thống nhất về môi trường, quản lý môi trườnglàng nghề; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn được giao trách nhiệm quản lý các ngành,nghề nông thôn, trong đó có thành lập các đơn vịchuyên trách về môi trường. Ngoài ra, một số bộ,ngành khác cũng được phân công trách nhiệmquản lý một số hoạt động có liên quan như Bộ Xâydựng có trách nhiệm quản lý hoạt động cấp nước,thoát nước, xử lý nước thải tại làng nghề và khu114dân cư nông thôn tập trung; Bộ Công Thương cótrách nhiệm quản lý hoạt động của các cụm côngnghiệp; Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý vấn đề antoàn vệ sinh thực phẩm và xử lý chất thải từ cáccơ sở y tế... Ở cấp địa phương, Sở Tài nguyên và Môitrường là đơn vị được giao trách nhiệm quản lýmôi trường của địa phương, trong đó bao gồmtrách nhiệm quản lý hoạt động bảo vệ môi trườngcủa khu vực nông thôn; Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chịu trách nhiệm tổ chức triểnkhai các hoạt động phát triển nông nghiệp, nôngthôn của địa phương và trách nhiệm này còn đượcquy định phân cấp quản lý đến cấp huyện, xã. Tuy nhiên, công tác quản lý môi trường nôngthôn hiện nay còn đan xen, thiếu đơn vị đầu mốiquản lý, nhiều mảng còn bỏ ngỏ. Trong nhữngnăm qua, ngay từ cấp Trung ương, công tác quảnlý môi trường nông thôn chưa có đơn vị đầu mốiquản lý. Mặc dù, theo chức năng, nhiệm vụ đượcgiao, Bộ Tài nguyên và Môi trường là đơn vị đầumối quản lý môi trường nói chung, nhưng ngaytrong quy định về chức năng, nhiệm vụ cũng chưanêu rõ trách nhiệm về quản lý môi trường nôngthôn; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vàmột số bộ, ngành khác được phân công tráchnhiệm quản lý môi trường ngành, lĩnh vực mìnhquản lý. Theo đó, đối với từng lĩnh vực cụ thể mà 115công tác quản lý còn có sự đan xen, có những nộidung chồng chéo nhưng cũng có những nội dungcòn đang bỏ ngỏ. Công tác quản lý chất thải rắn ởvùng nông thôn còn chồng chéo và chưa nhận đượcsự quan tâm đầu tư thích đáng. Đối với công tác quản lý nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn: Luật Tài nguyên nước năm2012 giao Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lýtài nguyên nước trên phạm vi cả nước (Điều 70).Tuy nhiên, việc đầu tư kết cấu hạ tầng và cungcấp nước sạch tại khu vực đô thị lại được giao choBộ Xây dựng chịu trách nhiệm quản lý. Riêng khuvực nông thôn, các kết cấu hạ tầng cấp nước (baogồm nước sạch) được giao cho Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn xây dựng và quản lý. Vệsinh môi trường nông thôn là khái niệm rất rộng,tuy nhiên ở nước ta, vệ sinh môi trường nông thônthường được hiểu là chuồng trại và nhà tiêu hợpvệ sinh. Việc phân công kiểm tra nhà tiêu hợp vệsinh thuộc Bộ Y tế, việc xây dựng nhà tiêu và vệsinh chuồng trại chăn nuôi lại do Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn quản lý. Đối với công tác quản lý hóa chất, thuốc bảo vệthực vật: việc sử dụng, thu gom, lưu giữ thuốc bảovệ thực vật thuộc trách nhiệm của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn. Tuy nhiên, việc xử lý, tiêuhủy các bao bì thuốc bảo vệ thực vật, xử lý các khohóa chất, thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu lại thuộc116trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường theoquy định về quản lý chất thải nguy hại. Đối với công tác quản lý môi trường trong sảnxuất nông nghiệp: việc quản lý môi trường tronghoạt động sản xuất nông nghiệp được giao cho cáctổng cục và cục quản lý chuyên ngành thuộc BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.Theo đó: - Tổng cục Thủy lợi phụ trách môi trường nướctrong hệ thống công trình thủy lợi, cấp nước sạch; - Tổng cục Thủy sản phụ trách môi trườngtrong hoạt động sản xuất thủy sản (khai thác, chếbiến, đóng tàu cá) và bảo tồn nguồn lợi thủy sản; - Tổng cục Lâm nghiệp phụ trách các khu bảotồn, các vườn quốc gia, bảo tồn đa dạng sinh học; - Cục Trồng trọt phụ trách việc sử dụng phânbón, kiểm soát sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổigen làm giống cây trồng; - Cục Bảo vệ thực vật quản lý việc sử dụnghóa chất phòng, trị bệnh cây trồng... Ở cấp địa phương, các Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn cũng được giao chủ trì thực hiệncông tác bảo vệ môi trường trong nông nghiệp,nông thôn cấp tỉnh, cấp xã về nông nghiệp và pháttriển nông thôn. Tuy nhiên, hiện nay, ở hầu hết các địa phương,Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chưa có bộphận chuyên trách về quản lý môi trường trong 117lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nên đơn vị này chỉtham gia phố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Kiểm soát ô nhiễm môi trường nông thôn: Phần 2 Chương 4 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN I. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ Công tác quản lý và phát triển nông nghiệp,nông thôn đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sátsao của Đảng thông qua Nghị quyết số 26-NQ/TWngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp,nông dân, nông thôn. Ở cấp Trung ương, Bộ Tàinguyên và Môi trường được giao trách nhiệm quảnlý thống nhất về môi trường, quản lý môi trườnglàng nghề; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn được giao trách nhiệm quản lý các ngành,nghề nông thôn, trong đó có thành lập các đơn vịchuyên trách về môi trường. Ngoài ra, một số bộ,ngành khác cũng được phân công trách nhiệmquản lý một số hoạt động có liên quan như Bộ Xâydựng có trách nhiệm quản lý hoạt động cấp nước,thoát nước, xử lý nước thải tại làng nghề và khu114dân cư nông thôn tập trung; Bộ Công Thương cótrách nhiệm quản lý hoạt động của các cụm côngnghiệp; Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý vấn đề antoàn vệ sinh thực phẩm và xử lý chất thải từ cáccơ sở y tế... Ở cấp địa phương, Sở Tài nguyên và Môitrường là đơn vị được giao trách nhiệm quản lýmôi trường của địa phương, trong đó bao gồmtrách nhiệm quản lý hoạt động bảo vệ môi trườngcủa khu vực nông thôn; Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chịu trách nhiệm tổ chức triểnkhai các hoạt động phát triển nông nghiệp, nôngthôn của địa phương và trách nhiệm này còn đượcquy định phân cấp quản lý đến cấp huyện, xã. Tuy nhiên, công tác quản lý môi trường nôngthôn hiện nay còn đan xen, thiếu đơn vị đầu mốiquản lý, nhiều mảng còn bỏ ngỏ. Trong nhữngnăm qua, ngay từ cấp Trung ương, công tác quảnlý môi trường nông thôn chưa có đơn vị đầu mốiquản lý. Mặc dù, theo chức năng, nhiệm vụ đượcgiao, Bộ Tài nguyên và Môi trường là đơn vị đầumối quản lý môi trường nói chung, nhưng ngaytrong quy định về chức năng, nhiệm vụ cũng chưanêu rõ trách nhiệm về quản lý môi trường nôngthôn; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vàmột số bộ, ngành khác được phân công tráchnhiệm quản lý môi trường ngành, lĩnh vực mìnhquản lý. Theo đó, đối với từng lĩnh vực cụ thể mà 115công tác quản lý còn có sự đan xen, có những nộidung chồng chéo nhưng cũng có những nội dungcòn đang bỏ ngỏ. Công tác quản lý chất thải rắn ởvùng nông thôn còn chồng chéo và chưa nhận đượcsự quan tâm đầu tư thích đáng. Đối với công tác quản lý nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn: Luật Tài nguyên nước năm2012 giao Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lýtài nguyên nước trên phạm vi cả nước (Điều 70).Tuy nhiên, việc đầu tư kết cấu hạ tầng và cungcấp nước sạch tại khu vực đô thị lại được giao choBộ Xây dựng chịu trách nhiệm quản lý. Riêng khuvực nông thôn, các kết cấu hạ tầng cấp nước (baogồm nước sạch) được giao cho Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn xây dựng và quản lý. Vệsinh môi trường nông thôn là khái niệm rất rộng,tuy nhiên ở nước ta, vệ sinh môi trường nông thônthường được hiểu là chuồng trại và nhà tiêu hợpvệ sinh. Việc phân công kiểm tra nhà tiêu hợp vệsinh thuộc Bộ Y tế, việc xây dựng nhà tiêu và vệsinh chuồng trại chăn nuôi lại do Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn quản lý. Đối với công tác quản lý hóa chất, thuốc bảo vệthực vật: việc sử dụng, thu gom, lưu giữ thuốc bảovệ thực vật thuộc trách nhiệm của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn. Tuy nhiên, việc xử lý, tiêuhủy các bao bì thuốc bảo vệ thực vật, xử lý các khohóa chất, thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu lại thuộc116trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường theoquy định về quản lý chất thải nguy hại. Đối với công tác quản lý môi trường trong sảnxuất nông nghiệp: việc quản lý môi trường tronghoạt động sản xuất nông nghiệp được giao cho cáctổng cục và cục quản lý chuyên ngành thuộc BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.Theo đó: - Tổng cục Thủy lợi phụ trách môi trường nướctrong hệ thống công trình thủy lợi, cấp nước sạch; - Tổng cục Thủy sản phụ trách môi trườngtrong hoạt động sản xuất thủy sản (khai thác, chếbiến, đóng tàu cá) và bảo tồn nguồn lợi thủy sản; - Tổng cục Lâm nghiệp phụ trách các khu bảotồn, các vườn quốc gia, bảo tồn đa dạng sinh học; - Cục Trồng trọt phụ trách việc sử dụng phânbón, kiểm soát sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổigen làm giống cây trồng; - Cục Bảo vệ thực vật quản lý việc sử dụnghóa chất phòng, trị bệnh cây trồng... Ở cấp địa phương, các Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn cũng được giao chủ trì thực hiệncông tác bảo vệ môi trường trong nông nghiệp,nông thôn cấp tỉnh, cấp xã về nông nghiệp và pháttriển nông thôn. Tuy nhiên, hiện nay, ở hầu hết các địa phương,Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chưa có bộphận chuyên trách về quản lý môi trường trong 117lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nên đơn vị này chỉtham gia phố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát ô nhiễm môi trường nông thôn Ô nhiễm môi trường môi trường nông thôn Việt Nam Công tác quản lý môi trường nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 74 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 65 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 64 0 0