Ebook Lịch sử tỉnh Hải Dương, Tập 1 (từ khởi thủy đến năm 905): Phần 2
Số trang: 194
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Ebook Lịch sử tỉnh Hải Dương, Tập 1 (từ khởi thủy đến năm 905) gồm có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, vùng đất Hải Dương là một trong những cái nôi sinh sống của con người từ thời tiền sử mà dấu vết để lại tại hang Thánh Hóa, núi Nhẫm Dương (nay thuộc phường Duy Tân, thị xã Kinh Môn). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử tỉnh Hải Dương, Tập 1 (từ khởi thủy đến năm 905): Phần 2 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Chương III HẢI DƯƠNG THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG BẮC THUỘC (179 Tr.CN - 905)166 Chương III: HẢI DƯƠNG thời kỳ Bắc thuộc... S au khi thay thế Nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng, An Dương Vương đã xây dựng nên triều đình Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa, huyệnĐông Anh, thành phố Hà Nội. Kế thừa truyền thống của Nhà nước Văn Langthời các Vua Hùng, dựa trên nền tảng từ nền văn minh Đông Sơn rực rỡ, Nhànước Âu Lạc đã tạo dựng nên cơ sở ban đầu vững chắc của nền văn hóa dântộc, tập trung xây dựng quốc gia vững mạnh, đánh bại nhiều cuộc xâm lăng từphương Bắc. Thỏa mãn với thành tựu sau nhiều lần đánh thắng các đạo quânxâm lược của nhà Triệu, An Dương Vương bê trễ triều chính, mất cảnh giác,các lạc hầu, lạc tướng nản lòng, mâu thuẫn nhau, như ghi chép trong sử sáchvề Cao Lỗ: “Ngày xưa giúp An Dương Vương có công đánh lui giặc, bị Lạc hầugièm pha phải bỏ đi”1. Trước những mưu mô xâm lược xảo trá của Triệu Đà, sau nhiều lầnxâm lược, năm 179 Tr.CN nước Âu Lạc thất thủ, Triệu Đà chiếm được thànhCổ Loa - kinh đô của nước Âu Lạc (thành Cổ Loa sau này còn mang tên là ViệtVương thành của Nam Việt Vũ Vương Triệu Đà). Nước Âu Lạc bị mất quyềnđộc lập. Lạc tướng, lạc hầu các bộ quản lý các vùng đất bị bắt buộc thần phụcTriệu Đà. Triệu Đà liền sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Nam Việt và tổ chức caitrị, mở đường cho sự thống trị ngàn năm của các triều đại phong kiến TrungQuốc và mở đầu cho sự bền bỉ kiên cường ngàn năm chống đồng hóa của dântộc, giành độc lập, tự do. I- THỜI KỲ ĐÔ HỘ CỦA NHÀ TRIỆU - HÁN (179 Tr.CN - 40) 1. Sự đô hộ của nhà Triệu (179 - 111 Tr.CN) Nhà Triệu ra đời trong hoàn cảnh nhà Tần sau khi thống nhất TrungQuốc đã thi hành nhiều chính sách tàn bạo, Tần Thủy Hoàng mất, xã hộiTrung Quốc rơi vào hỗn loạn. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, năm 207 Tr.CN khinhà Tần bị diệt, nhà Hán lên thay sau những cuộc chinh chiến khốc liệt tranhhùng với các tập đoàn phong kiến cát cứ. Nhân cơ hội chính quyền trung ươngrối loạn, suy yếu, cả nước biến động, Triệu Đà, một viên quan lại của nhà Tần -huyện lệnh Long Xuyên, đã lợi dụng thời cơ chiếm cứ quận, huyện phíanam mà tổ chức cát cứ, sau đó đem quân chiếm đánh cả quận Quế Lâm và 1. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.137. 167 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905)quận Tượng, lập nên Nhà nước Nam Việt, lấy thành Phiên Ngung làm kinhđô, tự xưng là Nam Việt Vũ Vương. Cuối đời Tần, Triệu Đà chiếm cứ Uất Lâm,Nam Hải, Tượng quận, xưng vương đóng đô ở Phiên Ngung, quốc hiệu là Việt,tự xưng là Vũ Vương1. Năm 207 Tr.CN, nhà Hán thống nhất Trung Quốc; năm 196 Tr.CN, nhàHán mới công nhận chính quyền Nam Việt và phong cho Triệu Đà làm NamViệt Vương. Tuy danh nghĩa là phụ thuộc nhà Hán, song chính quyền NamViệt vẫn giữ trọn quyền lực cát cứ, quản lý của mình, sự thần phục chỉ là hìnhthức bên ngoài. Dưới thời Hán Cao Hậu (187 - 180 Tr.CN), do bất bình vớichính sách cấm bán đồ điền khí bằng sắt cho Nam Việt, Triệu Đà tự xưng đếđưa quân đánh phá các ấp biên giới Trường Sa thuộc quận Quế Dương nhàHán. Năm thứ 5 đời Cao Hậu nhà Hán (183 Tr.CN), Triệu Đà tự lên ngôihoàng đế, đem binh đánh Trường Sa chiêu dụ Âu Lạc, Mân Việt đều phụ thuộcvào. Vua được đất đông tây hơn vạn dặm, ngự ở vạn dặm, ngự ở nhà vàng, ngồixe tả đạo2. Nhà Hán đưa quân chinh phạt, nhưng dưới sự chống trả quyết liệtcủa nhà Triệu, quân Hán không vượt qua được đèo Dương Sơn biên giới NamViệt nên phải bãi binh. Vua Hán Văn Đế gửi thư cho Triệu Đà giảng hòa, phânchia cương vực: “Ngày trước nghe Vương hằng phát binh ở biên quận, cướpbóc tai hại không ngừng, quận Trường Sa bị khốn khổ mà đất Nam quận lạibị thiệt hại nhiều hơn nữa, nhưng nước của Vương cũng có lợi gì đâu,... Dẫucó được đất đai của Vương cũng không đủ thêm cho nước ta to thêm, được củacải của Vương cũng không đủ cho nước ta giàu thêm. Vậy từ nay ranh giớiNgũ Lĩnh trở về Nam, giao quyền cho Vương tự trị”3. Nhân cơ hội đó, TriệuĐà khuếch trương thế lực ra xung quanh và đưa quân xâm lược phía Nam mởrộng lãnh thổ, trong đó có nước Âu Lạc của An Dương Vương. Sau nhiều lầnđưa quân xâm lược, năm 179 Tr.CN, nhà Triệu chinh phục nước Âu Lạc. Nhànước Nam Việt do bọn quan lại cũ của nhà Tần phong kiến, đứng đầu là TriệuĐà lập nên mô phỏng tổ chức nhà nước phong kiến trung ương tập quyền4. Đốivới chính quyền trung ương Trung Quốc, Nhà nước Nam Việt là tổ chức chínhquyền phong kiến cát cứ, còn đối với nhân dân Nhà nước Âu Lạc, đây là chính 1, 2, 3. Xem Tác giả khuyết danh đời Trần thế k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử tỉnh Hải Dương, Tập 1 (từ khởi thủy đến năm 905): Phần 2 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905) Chương III HẢI DƯƠNG THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG BẮC THUỘC (179 Tr.CN - 905)166 Chương III: HẢI DƯƠNG thời kỳ Bắc thuộc... S au khi thay thế Nhà nước Văn Lang của các Vua Hùng, An Dương Vương đã xây dựng nên triều đình Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa, huyệnĐông Anh, thành phố Hà Nội. Kế thừa truyền thống của Nhà nước Văn Langthời các Vua Hùng, dựa trên nền tảng từ nền văn minh Đông Sơn rực rỡ, Nhànước Âu Lạc đã tạo dựng nên cơ sở ban đầu vững chắc của nền văn hóa dântộc, tập trung xây dựng quốc gia vững mạnh, đánh bại nhiều cuộc xâm lăng từphương Bắc. Thỏa mãn với thành tựu sau nhiều lần đánh thắng các đạo quânxâm lược của nhà Triệu, An Dương Vương bê trễ triều chính, mất cảnh giác,các lạc hầu, lạc tướng nản lòng, mâu thuẫn nhau, như ghi chép trong sử sáchvề Cao Lỗ: “Ngày xưa giúp An Dương Vương có công đánh lui giặc, bị Lạc hầugièm pha phải bỏ đi”1. Trước những mưu mô xâm lược xảo trá của Triệu Đà, sau nhiều lầnxâm lược, năm 179 Tr.CN nước Âu Lạc thất thủ, Triệu Đà chiếm được thànhCổ Loa - kinh đô của nước Âu Lạc (thành Cổ Loa sau này còn mang tên là ViệtVương thành của Nam Việt Vũ Vương Triệu Đà). Nước Âu Lạc bị mất quyềnđộc lập. Lạc tướng, lạc hầu các bộ quản lý các vùng đất bị bắt buộc thần phụcTriệu Đà. Triệu Đà liền sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Nam Việt và tổ chức caitrị, mở đường cho sự thống trị ngàn năm của các triều đại phong kiến TrungQuốc và mở đầu cho sự bền bỉ kiên cường ngàn năm chống đồng hóa của dântộc, giành độc lập, tự do. I- THỜI KỲ ĐÔ HỘ CỦA NHÀ TRIỆU - HÁN (179 Tr.CN - 40) 1. Sự đô hộ của nhà Triệu (179 - 111 Tr.CN) Nhà Triệu ra đời trong hoàn cảnh nhà Tần sau khi thống nhất TrungQuốc đã thi hành nhiều chính sách tàn bạo, Tần Thủy Hoàng mất, xã hộiTrung Quốc rơi vào hỗn loạn. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, năm 207 Tr.CN khinhà Tần bị diệt, nhà Hán lên thay sau những cuộc chinh chiến khốc liệt tranhhùng với các tập đoàn phong kiến cát cứ. Nhân cơ hội chính quyền trung ươngrối loạn, suy yếu, cả nước biến động, Triệu Đà, một viên quan lại của nhà Tần -huyện lệnh Long Xuyên, đã lợi dụng thời cơ chiếm cứ quận, huyện phíanam mà tổ chức cát cứ, sau đó đem quân chiếm đánh cả quận Quế Lâm và 1. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.I, tr.137. 167 LỊCH SỬ TỈNH HẢI DƯƠNG Tập I (Từ khởi thủy đến năm 905)quận Tượng, lập nên Nhà nước Nam Việt, lấy thành Phiên Ngung làm kinhđô, tự xưng là Nam Việt Vũ Vương. Cuối đời Tần, Triệu Đà chiếm cứ Uất Lâm,Nam Hải, Tượng quận, xưng vương đóng đô ở Phiên Ngung, quốc hiệu là Việt,tự xưng là Vũ Vương1. Năm 207 Tr.CN, nhà Hán thống nhất Trung Quốc; năm 196 Tr.CN, nhàHán mới công nhận chính quyền Nam Việt và phong cho Triệu Đà làm NamViệt Vương. Tuy danh nghĩa là phụ thuộc nhà Hán, song chính quyền NamViệt vẫn giữ trọn quyền lực cát cứ, quản lý của mình, sự thần phục chỉ là hìnhthức bên ngoài. Dưới thời Hán Cao Hậu (187 - 180 Tr.CN), do bất bình vớichính sách cấm bán đồ điền khí bằng sắt cho Nam Việt, Triệu Đà tự xưng đếđưa quân đánh phá các ấp biên giới Trường Sa thuộc quận Quế Dương nhàHán. Năm thứ 5 đời Cao Hậu nhà Hán (183 Tr.CN), Triệu Đà tự lên ngôihoàng đế, đem binh đánh Trường Sa chiêu dụ Âu Lạc, Mân Việt đều phụ thuộcvào. Vua được đất đông tây hơn vạn dặm, ngự ở vạn dặm, ngự ở nhà vàng, ngồixe tả đạo2. Nhà Hán đưa quân chinh phạt, nhưng dưới sự chống trả quyết liệtcủa nhà Triệu, quân Hán không vượt qua được đèo Dương Sơn biên giới NamViệt nên phải bãi binh. Vua Hán Văn Đế gửi thư cho Triệu Đà giảng hòa, phânchia cương vực: “Ngày trước nghe Vương hằng phát binh ở biên quận, cướpbóc tai hại không ngừng, quận Trường Sa bị khốn khổ mà đất Nam quận lạibị thiệt hại nhiều hơn nữa, nhưng nước của Vương cũng có lợi gì đâu,... Dẫucó được đất đai của Vương cũng không đủ thêm cho nước ta to thêm, được củacải của Vương cũng không đủ cho nước ta giàu thêm. Vậy từ nay ranh giớiNgũ Lĩnh trở về Nam, giao quyền cho Vương tự trị”3. Nhân cơ hội đó, TriệuĐà khuếch trương thế lực ra xung quanh và đưa quân xâm lược phía Nam mởrộng lãnh thổ, trong đó có nước Âu Lạc của An Dương Vương. Sau nhiều lầnđưa quân xâm lược, năm 179 Tr.CN, nhà Triệu chinh phục nước Âu Lạc. Nhànước Nam Việt do bọn quan lại cũ của nhà Tần phong kiến, đứng đầu là TriệuĐà lập nên mô phỏng tổ chức nhà nước phong kiến trung ương tập quyền4. Đốivới chính quyền trung ương Trung Quốc, Nhà nước Nam Việt là tổ chức chínhquyền phong kiến cát cứ, còn đối với nhân dân Nhà nước Âu Lạc, đây là chính 1, 2, 3. Xem Tác giả khuyết danh đời Trần thế k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử tỉnh Hải Dương Lịch sử tỉnh Hải Dương Lịch sử tỉnh Dấu tích con người trên vùng đất Hải Dương Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Cuộc khởi nghĩa Lý BíTài liệu liên quan:
-
Giải bài Cuộc khởi nghĩa Hai bà trưng (40 năm) SGK Lịch sử 6
2 trang 26 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
39 trang 16 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
4 trang 15 0 0 -
3 trang 14 0 0
-
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng sau 1970 năm nhìn lại
13 trang 14 0 0 -
Giáo án Lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
4 trang 14 0 0 -
Ebook Lịch sử tỉnh Hải Dương, Tập 3 (từ năm 1883 đến năm 1945): Phần 1
278 trang 13 0 0 -
Ebook Lịch sử tỉnh Hải Dương, Tập 3 (từ năm 1883 đến năm 1945): Phần 2
179 trang 13 0 0 -
7 trang 12 0 0