Danh mục

Ebook Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.45 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam" tiếp tục với những câu chuyện gắn liền với tên tuổi của những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam như: Tạ Quang Bửu, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Khắc Viện, Lương Định Của;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 2122 Tú sách Việt Nam - đất nước, can người. TẠ QUANG BỬU - Kỉ ẾN t r ú c SU CỦA n ỀN t o á n h ọ c v iệ t n a m Giáo sư Tạ Quang Bửu (23/7/1910 - 21/8/1986) là mộtnhà khoa học. nhà toán học ngiíời Việt: ông cũng từng đảninhận cương vị Bộ ữiíởng Bộ Quốc phòng, Bộ tntởng Bộđại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dânchủ Cộng hoà. ông chíỢc bầu làm đại biểu Quốc hội liêntục từ khoá I đến khóa VI (1946-1981). Giáo sư Tạ Quang Bửu là một nhà khoa học uyênbác trên nhiều lĩnh vực, không chỉ trong khoa học tựnhiên inà cả trong các khoa học xã hội như lịch sử, cổhọc... về ngôn ngữ, ông thành thạo tiếng Anh, tiếngPháp, sử dụng dược tiếng Đức, đọc hiểu tiếng Nga,tiếng Hán, tiếng Hi Lạp cổ. tiếng Latinh. Bộ óc Lê Quý Đôn thời nay Có người cho rằng “Tạ Quang Bửu là một bộ óc LêQuý Đôn thời nay”. Nhận định ấy cần có thêm thời gianđể bình tĩnh kiểm chứng. Tuy nhiên, có thể nói ngayrằng đó không phải là diều thiếu căn cíí. Tạ Quang Bửu sinh ngày 23/7/1910 tại làng HoànhSơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong một gia đìnhnhà nho yêu nước. Cha là cụ cử nhân nho học Tạ QuangDiễm. Mẹ là bà Nguyễn Thị Dào (tức nĩí sĩ sầm Phố) cónhiều bài thơ vịnh cảnh nghèo, gửi gắm chút tình nonnước in trên các báo Tiếng Dân, Phụ Nữ Thời Đàm... Nám 1917, ở phủ Tam Kỳ, tỉnh Qưảng Nam, mở kỳthi cho những học sinh bảy tuổi, thi cả chữ Hán, Việt ..Những nhà bác học nối tiếng trang lịch sử Việt Nam 123văn và toán, do ỏng nghè Đinh Văn Chấp chấm. Cậu béBửu đỗ cao và từ đấy nổi tiếng học giỏi. Năm 1929. là học sinh Tntờng Bưởi (Hà Nội). TạQuang Bửu đỗ dầu kỳ thi tú tài bản xứ (chương trìnhhọc và thi rất nặng). Sau đó, ông thi cùng học sính cáctrường Tây, đỗ đầu tú tài Tây ban toán, và đỗ hạng ưu tútài Tây ban triết. Toán học và triết học là hai môn điíỢcông yêu thích ngay từ khi còn trẻ. Đô cao nên ông nhận dược học bổng ciìa Hội NhưTây du học (một hội khuyến học của Nam triều) để sangPháp học tiếp. Triíớc đó, vào năm 1928, các ông NguyễnXiển và Hoàng Xuân Hãn cũng dã nhận đưỢc học bổngcủa Hội này để đi dn học. Đcn Paris, ngành học đầu tiên ông Bửu chọn là toánhọc. Các giáo sư Pháp rất quý ông về sự nhạy cảm toánhọc và óc suy luận thông minh, sắc bén. Sau này, GS LêVăn. Thiêm kể lại: Trong kỳ thi lấy một chứng chỉ rấtkhó. hơn 100 người dự thi, chỉ có 4 người đỗ trong đó cóông Bửu. Sau khi theo học chương trình cử nhân khoa học tạiĐại học Sorbonnc (Paris), ông Bửu xuống Bordeaux dểhọc thèm thầy Trousset về cơ học. ông đọc kỹ cuốn Cơhọc của Rauth và làm hầu hết các bài tập trong đó. Rồiông dự thỉ và nhận được học bổng của Đại học Oxfordbên Anh. Tại đây ông có cơ hội trau dồi tiếng Anh, nhất là vềmặt ngữ âm và hội thoại, cũng như học cơ học híỢng tvíqua các seminar. Năm 1938, ông lại có dịp trở lại nướcAnh dự Trại Tráng sĩ của Tổ chức Hướng đạo Thế giới,thi lấy bằng trại trưởng. Một mẩu chuyện vui: ông phải124 Tú sách Việt Nam - dắt nước, con ngườithi thuyết 0áo về kinh Phúc Âin tại inột nhà thờ Tinlành ở Anh. hấp dẫn đến mức có người tưởng ông là...mục sư! Trở về nitòc. ông ttí chối làm quan, chỉ nhận dạy Toánvà tiếng Anh tại tníờng Thiên Hựu, một Iníờng trung họctư ở Huế. Ông nhận tlrấy khó có thể hiểu sâu văn hóa ViệtNam và pluíơng ỉ)ông nếu không học kỹ chữ Hán. ông lênBcn Ngự xin thụ giáo cụ Phan E Ộ Châu, miệt mài ngliiền 3Ìngẫm loại văji tự khó bậc nhất diế giới này. ông dần tự đọchiểu Luận Ngữ của Khổng Tử, Đạo Đức Kinh của Lão Tử,Nam Hoa Kính của Trang Tử và nhiều tác phẩm kinh điểnkhác ciìa triết học plníơng í)ông trong nguyên ván Hánngữ. Vốn kiến văn uyên bác ấy giúp ông gặt hái nhiềutliành quả về sau... Ngay trong mấy năm dầu chống Pháp vô cùng khókhăn, ông liên tiếp cho ra mắt bạn đọc nhiều cuốn sáchnhư: Thống kê thường thức, Vật lỷ cương yếu, Nguyên-tử - Hạt nhân - Vũ trụ tuyến, và sống. Mới đây, Nhàxuất bản Giáo dục đã in lại các tác phẩm ấy. Tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc năm 1948 ở ViệtBắc, ông Nguyễn Xlển nói: Trong thời kỳ kháng clưến này, ông Bửu là nhàkhoa học viết được nhiều nhất, do vậy có thể ảnhhưởng nìưều nhất đến các thế hệ đương thời. Rồi ông Xiển dự báo: ”VỚÍ những người mở đườngnhư ông Bửu, ông Thiêm, chắc chắn nước ta sẽ cóhàng trăm nhà toán học có tài không kém nước khác. Thiên huyền thoại về năng lực tự học GS Lê Văn Tliiêrn có lần kể lại: Năm 1951, đến ..Những nhà bác hạc nối tiếng trang lịch sứ Việt Nam 125thăm anh Bửu tại một ngôi nhà lá dùng làm trụ sở củacơ quan Bộ Quốc phòng giữa rừng Tuụên Quang, tôikinh ngạc và thú vỊ khi thấy, tuy chim ngập trong côngviệc, anh ván dành thời gian dọc các sách báo toán nốitiếng qua tiếng Anh. tiếng Pháp, tiếng Đức.... GS Bửu có thói quen đọc sách ở mọi nơi. mọi lúc,đọc rất nhanh, nhớ rất lâu. Có lần qua châu Sơn Dương,ngồi tr ...

Tài liệu được xem nhiều: