Danh mục

Ebook Sinh học đại cương (Dùng cho đào tạo dược sỹ đại học): Phần 2 - Bộ Y Tế

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 47.58 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Sinh học đại cương (Dùng cho đào tạo dược sỹ đại học): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cơ sở phân tử của chất liệu di truyền; Cấu trúc nhiễm sắc thể ở Prokarvota và Eukaryota; Sao chép ADX ớ Prokarvota và Eukaryota;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Sinh học đại cương (Dùng cho đào tạo dược sỹ đại học): Phần 2 - Bộ Y Tế Chương 3 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỤC TIÊU 1. Trình bày được cấu trúc của chất liệu di truyền. 2. Mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể ở Eukaryota và Prokaryota. 3. Trình bày được sao chép ADN ở Eukaryota và Prokaryota. 4. Trình bày được chu trình têbào. 5. Trình bày được các kiểu phân bào. 6. Trình bày được di truyền nhiễm sắc thể và di truyền ngoài nhiễm sắc thể. 7. Trình bày được biến dị. 8. Trình bày được các kiểu đột biên.1. Cơ SỞ PHÂN TỬ CỦA CHẤT LIỆU DI TRUYỀNl ẳl. Acid nucleic - vật liệu di truyền Vật liệu di truyền đóng vai trò hết sức quan trọng trong sinh giới vỏi các đặctính đặc biệt mà thiên nhiên ban tặng như: - Hàm chứa các thông tin cần thiết đối với cấu tạo, hoạt động, sinh sản của tếbào trong dạng bền vững lâu dài. - Tự sao chép được một cách chính xác để thông tin di truyền của thê hệ saugiống như của th ế hệ trước. - Thông tin trong chất liệu di truyền được sử dụng để tạo ra các hợp chất cầncho cấu trúc và hoạt động của tế bào. - Chất liệu di truyền có khả năng biến đổi được. 91 Trong sô các polyme sinh học hiện hữu chỉ có các acid deoxyribonucleic (ADN)và acid ribonucleic (ARN) có đặc tính phù hợp với các đặc tính trên.1.2. Các th í n g h iệ m m in h c h ứ n g a cid n u c le ic là c h ấ t liệ u di t r u y ề n Có rất nhiều bàng chứng, thí nghiệm chứng minh chắc chán rằng các acidnucleic là chất liệu di truyền. Dưới đây là một sô ví dụ: - Acid nucleic hấp phụ cực đại ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 260nm, và đây làbước sóng mà ánh sáng tử ngoại có thể gây đột biên tôi đa cho các tê bào. Ngoài ra,acid nucleic còn hấp phụ cực đại ánh sáng tử ngoại của protein ở bước sóng 280nm. - Năm 1928, F Griffith phát hiện thấy nòi s của Dipiococcus pneumoniae(khuẩn lạc nhẵn do có vỏ bọc bên ngoài) làm chêt chuột khi đem tiêm vào chuột.Trong khi đó, nòi R (khuẩn lạc ráp do không có vỏ bọc bên ngoài) lại không gây hạigì đôi với chuột được tiêm nòi này vào cơ thể. Tuy nhiên, khi tiêm hỗn hợp các vikhuẩn R còn sông với các vi khuẩn s đã bị chết do xử lý nhiệt vào chuột thì chuộtbị chết và từ máu của các con chuột bị chết ấy người ta đã phân lập được các chúngs sống. Như vậy, có tác nhân nhất định (tác nhân biến nạp) từ vi khuẩn s chết đãbiến nạp vào vi khuẩn R biến đối vi khuẩn R thành vi khuẩn s. Quá trìn h này gọilà quá trình biến nạp. Năm 1944, O.T. Avery, C.M Macleod và M. McCarty đã chứng minh được tácnhân biến nạp là ADN vì hiện tượng biến nạp vi khuân R th àn h vi k h u ẩn s đã nêuchỉ mất đi khi xử lý tác nhân biến nạp tách ra được từ vi k h u ẩn s vớideoxyribonuclease - enzym phân huỷ ADN. - Năm 1957, H. F raen k el-C o n rat và B. Singer đã công bô th í nghiệm lắpráp virus khảm thuốc lá TMV (tobaco mosaic virus) là virus chứa lõi ARN và vỏprotein. Virus này có hai dạng A và B. Các n h à khoa học đã lắp được lõi ARNcủa dạng này với vỏ protein của dạng kia và ngược lại, tạo nên các virus có vỏvà lõi thuộc hai dạng khác nhau, rồi đem nhiễm từ ng loại virus vào thuốc lá đểgây đốm khảm. Kết quả phân lập sau thí nghiệm cho thấy, tấ t cả các th ế hệvirus con phân lập được từ các đốm khảm đều m ang cùng một dạng của lõi ARNvà vỏ protein - dạng của ARN đem nhiễm chứ không phải dạng của vỏ protein.Như vậy, thông tin di truyền trong TMV được chứa trong ARN chứ không phảitrong protein. Ngày nay, chúng ta biết rằng ỏ phần lớn sinh vật chất liệu di truyền là ADNvà ở một sô virus là ARN.921.3. T h à n h p h ầ n v à c â u t r ú c c ủ a a c id n u c l e i c Các acid nucleotid là các acid 2’-deoxyribonucleic (ADN) và acid ribonucleic(ARN). Đây là các polyme mạch dài được tạo bơi các monome là các nucleotid. Môinucleotid gồm ba thành phần là các base dẫn xuất purin hoặc pyrimidin, đường2 ’-deoxvribose (trong ADN) hoặc ribose (trong ARN) và gốc phosphat. Các dẫnxuất base purin là adenin (A) và guanin (G) đôi với cả hai ADN và ARN, còn cácdẫn xuất pyrimidin bao gồm thymin (T) và cytosin (C) là các thành phần của ADN,trong khi ARN chứa cytosm (C) và uracil (Ư). Uracil Thymin Cytosin Base purin hoặc pyrimidin gắn với đường ribose tạo thành nucleozid.Nucleozid gắn với gôe phosphat tạo ra nucleotid (3’- và 5’- nucleotid) và polymehoá các nucleotid tạo ra mạch polynucleotid của các acid nucleic. Nucleozid của ADN Nucleozid của ARN 93 Nucleotid của ADN Nucleotid của ARN Mạch đơn polynucleotid của ARN ...

Tài liệu được xem nhiều: