Ebook Tăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu và thay đổi ở nông thôn Việt Nam
Số trang: 334
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.36 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(BQ)Ebook này trình bày về những thay đổi trong đời sống nông thôn ở Việt Nam trong một thập kỉ qua, kết hợp bộ dữ liệu bảng sơ cấp và độc nhất với các công cụ phân tích tốt nhất hiện có. Tìm hiểu sâu về tác động của tiếp cận của hộ gia đình ở nông thôn đến các thị trường đất đai, lao động, và vốn, và mặt khác, về tác động của các chính sách của chính phủ đến tăng trưởng, bất bình đẳng, và nghèo đói ở cấp độ xã ở Việt Nam, bao gồm sự phân bố những lợi ích và thua thiệt từ quá trình tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu và thay đổi ở nông thôn Việt NamTăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu vàthay đổi ở nông thôn Việt Nam(Bản dịch) i Viện Nghiên cứu thế giới về Kinh tế Phát triển của Đại học Liên Hợp quốc(UNU-WIDER) được thành lập bởi Đại học Liên Hợp Quốc (UNU), là trung tâm nghiêncứu và đào tạo đầu tiên của UNU, bắt đầu hoạt động tại Helsinki, Phần Lan năm 1985.Nhiệm vụ của Viện là thực hiện các nghiên cứu ứng dụng và phân tích chính sách vềnhững thay đổi cơ cấu ảnh hưởng đến các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi, tạolập diễn đàn tư vấn chính sách hướng đến tăng trưởng bền vững, công bằng và thânthiện với môi trường, và thúc đẩy việc nâng cao năng lực cũng như đào tạo về hoạch địnhchính sách kinh tế và xã hội. Các hoạt động của Viện được thực hiện bởi đội ngũ các cánbộ nghiên cứu của Viện và cộng tác viên tại Helsinki cùng mạng lưới các học giả và cáctổ chức trên toàn thế giới. Viện Nghiên cứu thế giới về Kinh tế Phát triển của Đại học Liên hợp quốc (UNU- WIDER) Katajanokanlaituri 6B, 00160 Helsinki, Finland www.wider.unu.edu iiTăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu vàthay đổi của nông thôn Việt NamCon rồng mới nổi đang chuyển mìnhChủ biênFinn TarpNghiên cứu của Viện Nghiên cứu thế giới về Kinh tế Pháttriển, Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER) iiiNhà xuất bản Đại học OxfordGreat Clarendon Street, Oxford, OX2 6DP, United KingdomNhà xuất bản Đại học Oxford trực thuộc Đại học Oxford.Nhà xuất bản Oxford thúc đẩy mục tiêu của Đại học Oxford hướng đếnsự ưu tú trong nghiên cứu, học bổng, và giáo dục thông qua việc xuất bảnrộng rãi trên toàn thế giới. Oxford là thương hiệu đã được đăng kí củaNhà xuất bản Oxford ở Vương quốc Anh và ở một số nước.© United Nations University World Institute for Development Economics Research(UNU-WIDER) 2017Các quyền của tác giả được bảo đảmẤn phẩm đầu tiên được xuất bản năm 2017Bản in: 1Một số quyền được bảo lưu. Không được sao chép, lưu trữ trong hệ thống truyxuất, hoặc truyền tải dưới bất kì hình thức hoặc bằng bất cứ phương tiện nào chomục đích thương mại mà không có sự cho phép trước ằng văn bản của Nhà xuấtbản Đại học Oxford.Đây là một ấn phẩm truy cập mở. Trừ khi có các ghi chú khác, tác phẩm nàyđược phân phối theo điều khoản của giấy phép số 3.0 IGO Creative CommonsAttribution-Non Commercial-Share Alike 3.0 IGO licence (CC BY-NC-SA3.0 IGO), bả nsao có thể truy cập tạihttps://creativecommons.org/licenses/by-nc-sa/3.0/igo/.Các yêu cầu liên quan đến việc sử dụng bên ngoài các điềukhoản của giấy phép Creative Commons được gửi tới Bộ phậnquyền, Nhà xuất bản Đại học Oxford, tại địa chỉ trên, hoặc tớiacad.permission@oup.com.Xuất bản tại Hoa Kỳ bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford198 Madison Avenue, New York, NY 10016, United States of AmericaBritish Library Cataloguing in Publication DataData availableSố kiểm soát của thư viện Quốc hội: 2016945575ISBN 978–0–19–879696–1Được in ở Anh bởiClays Ltd, St Ives plcCác liên kết với bên thứ ba được cung cấp bởi Oxford với thiện chívà chỉ để thông tin. Oxford không chịu bất cứ trách nhiệm nào đốivới các tài liệu có trong trang web của bên thứ ba được tham chiếutrong cuốn sách này. ivLời mở đầu Tôi đến Việt Nam lần đầu tiên vào tháng Tám năm 2000 để bắt đầu Chương trìnhdo Danida tài trợ về nghiên cứu phát triển và nâng cao năng lực tại Viện Nghiên cứuquản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), Hà Nội. Thờiđiểm đó, tôi đang là phó giáo sư tại Đại học Copenhagen, và chuẩn bị bước sang tuổinăm mươi. Lúc đó tôi không ngờ rằng đây lại là khởi đầu cho hơn mười lăm năm hợp tácchặt chẽ tại CIEM và tại Việt Nam. Quá trình này bắt đầu với ba năm tôi sinh sống tại HàNội, tiếp đó là khoảng năm mươi chuyến công tác, mỗi lần kéo dài từ một đến vài tuầntrong suốt mười hai năm. Kinh nghiệm nghiên cứu về kinh tế phát triển của tôi cho đếnnăm 2000 chủ yếu là về các nước châu Phi thuộc tiểu vùng Saharan, do vậy tôi rất háohức để tìm hiểu nhiều hơn về “ngôi nhà” mới của tôi ở Châu Á – mà nhiều người gọi đólà một con hổ mới nổi. Tuy nhiên ngay sau khi đặt chân đến Việt Nam, tôi đã không còncoi đất nước này như một chú hổ. Một đồng nghiệp nổi tiếng người Việt Nam, TS. Võ Trí Thành đã cười khi tôi hỏivề quan điểm của ông ấy. Ông ấy bổ sung thêm rằng, có thể Việt Nam là một con hổ -nhưng rõ nhất là một con hổ đang tiến hành chuyển đổi từ việc đi xe đạp sang xe máy!Điều này đã ghim sâu vào trong suy nghĩ của tôi kể từ đó, và tôi bắt đầu từ từ suy nghĩrằng Việt Nam là một con rồng mới nổi. Một con rồng chắc chắn có những bư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu và thay đổi ở nông thôn Việt NamTăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu vàthay đổi ở nông thôn Việt Nam(Bản dịch) i Viện Nghiên cứu thế giới về Kinh tế Phát triển của Đại học Liên Hợp quốc(UNU-WIDER) được thành lập bởi Đại học Liên Hợp Quốc (UNU), là trung tâm nghiêncứu và đào tạo đầu tiên của UNU, bắt đầu hoạt động tại Helsinki, Phần Lan năm 1985.Nhiệm vụ của Viện là thực hiện các nghiên cứu ứng dụng và phân tích chính sách vềnhững thay đổi cơ cấu ảnh hưởng đến các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi, tạolập diễn đàn tư vấn chính sách hướng đến tăng trưởng bền vững, công bằng và thânthiện với môi trường, và thúc đẩy việc nâng cao năng lực cũng như đào tạo về hoạch địnhchính sách kinh tế và xã hội. Các hoạt động của Viện được thực hiện bởi đội ngũ các cánbộ nghiên cứu của Viện và cộng tác viên tại Helsinki cùng mạng lưới các học giả và cáctổ chức trên toàn thế giới. Viện Nghiên cứu thế giới về Kinh tế Phát triển của Đại học Liên hợp quốc (UNU- WIDER) Katajanokanlaituri 6B, 00160 Helsinki, Finland www.wider.unu.edu iiTăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu vàthay đổi của nông thôn Việt NamCon rồng mới nổi đang chuyển mìnhChủ biênFinn TarpNghiên cứu của Viện Nghiên cứu thế giới về Kinh tế Pháttriển, Đại học Liên hợp quốc (UNU-WIDER) iiiNhà xuất bản Đại học OxfordGreat Clarendon Street, Oxford, OX2 6DP, United KingdomNhà xuất bản Đại học Oxford trực thuộc Đại học Oxford.Nhà xuất bản Oxford thúc đẩy mục tiêu của Đại học Oxford hướng đếnsự ưu tú trong nghiên cứu, học bổng, và giáo dục thông qua việc xuất bảnrộng rãi trên toàn thế giới. Oxford là thương hiệu đã được đăng kí củaNhà xuất bản Oxford ở Vương quốc Anh và ở một số nước.© United Nations University World Institute for Development Economics Research(UNU-WIDER) 2017Các quyền của tác giả được bảo đảmẤn phẩm đầu tiên được xuất bản năm 2017Bản in: 1Một số quyền được bảo lưu. Không được sao chép, lưu trữ trong hệ thống truyxuất, hoặc truyền tải dưới bất kì hình thức hoặc bằng bất cứ phương tiện nào chomục đích thương mại mà không có sự cho phép trước ằng văn bản của Nhà xuấtbản Đại học Oxford.Đây là một ấn phẩm truy cập mở. Trừ khi có các ghi chú khác, tác phẩm nàyđược phân phối theo điều khoản của giấy phép số 3.0 IGO Creative CommonsAttribution-Non Commercial-Share Alike 3.0 IGO licence (CC BY-NC-SA3.0 IGO), bả nsao có thể truy cập tạihttps://creativecommons.org/licenses/by-nc-sa/3.0/igo/.Các yêu cầu liên quan đến việc sử dụng bên ngoài các điềukhoản của giấy phép Creative Commons được gửi tới Bộ phậnquyền, Nhà xuất bản Đại học Oxford, tại địa chỉ trên, hoặc tớiacad.permission@oup.com.Xuất bản tại Hoa Kỳ bởi Nhà xuất bản Đại học Oxford198 Madison Avenue, New York, NY 10016, United States of AmericaBritish Library Cataloguing in Publication DataData availableSố kiểm soát của thư viện Quốc hội: 2016945575ISBN 978–0–19–879696–1Được in ở Anh bởiClays Ltd, St Ives plcCác liên kết với bên thứ ba được cung cấp bởi Oxford với thiện chívà chỉ để thông tin. Oxford không chịu bất cứ trách nhiệm nào đốivới các tài liệu có trong trang web của bên thứ ba được tham chiếutrong cuốn sách này. ivLời mở đầu Tôi đến Việt Nam lần đầu tiên vào tháng Tám năm 2000 để bắt đầu Chương trìnhdo Danida tài trợ về nghiên cứu phát triển và nâng cao năng lực tại Viện Nghiên cứuquản lý kinh tế Trung ương (CIEM), thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), Hà Nội. Thờiđiểm đó, tôi đang là phó giáo sư tại Đại học Copenhagen, và chuẩn bị bước sang tuổinăm mươi. Lúc đó tôi không ngờ rằng đây lại là khởi đầu cho hơn mười lăm năm hợp tácchặt chẽ tại CIEM và tại Việt Nam. Quá trình này bắt đầu với ba năm tôi sinh sống tại HàNội, tiếp đó là khoảng năm mươi chuyến công tác, mỗi lần kéo dài từ một đến vài tuầntrong suốt mười hai năm. Kinh nghiệm nghiên cứu về kinh tế phát triển của tôi cho đếnnăm 2000 chủ yếu là về các nước châu Phi thuộc tiểu vùng Saharan, do vậy tôi rất háohức để tìm hiểu nhiều hơn về “ngôi nhà” mới của tôi ở Châu Á – mà nhiều người gọi đólà một con hổ mới nổi. Tuy nhiên ngay sau khi đặt chân đến Việt Nam, tôi đã không còncoi đất nước này như một chú hổ. Một đồng nghiệp nổi tiếng người Việt Nam, TS. Võ Trí Thành đã cười khi tôi hỏivề quan điểm của ông ấy. Ông ấy bổ sung thêm rằng, có thể Việt Nam là một con hổ -nhưng rõ nhất là một con hổ đang tiến hành chuyển đổi từ việc đi xe đạp sang xe máy!Điều này đã ghim sâu vào trong suy nghĩ của tôi kể từ đó, và tôi bắt đầu từ từ suy nghĩrằng Việt Nam là một con rồng mới nổi. Một con rồng chắc chắn có những bư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng nông thôn Việt Nam Chuyển đổi cơ cấu nông thôn Việt Nam Thay đổi ở nông thôn Việt Nam Nông thôn Việt Nam Chính sách xã hộiTài liệu liên quan:
-
18 trang 221 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 157 1 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 123 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 79 0 0 -
3 trang 66 1 0
-
Quản trị công tác xã hội chính sách và hoạch định: Phần 2
57 trang 46 1 0 -
2 trang 45 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 44 0 0 -
22 trang 42 0 0
-
3 trang 41 0 0