![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ebook Tìm hiểu quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Tìm hiểu quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương" được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn đọc, đặc biệt là cán bộ và Nhân dân ở xã, phường, thị trấn những quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở cấp xã. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tìm hiểu quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2 Câu hỏi 102: Người được lấy phiếu tín nhiệm có mức độ tín nhiệm thấp thì xử lý như thế nào? Trả lời: Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đánh giá tín nhiệm thấp thì có thể xin từ chức. Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã trở lên đánh giá tín nhiệm thấp thì Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã trình Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm. Câu hỏi 103: Tại sao phải trình Hội đồng nhân dân cấp xã danh sách người được lấy phiếu tín nhiệm? Trả lời: Mặc dù khoản 1 Điều 63 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2013 quy định cụ thể về các đối tượng được lấy phiếu tín nhiệm, tuy nhiên, để được lấy phiếu tín nhiệm thì cần có điều kiện cụ thể ví dụ như thời gian công tác, người vừa được Hội đồng nhân dân cấp xã bầu làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã một vài tháng, thời gian quá ít thì không lấy phiếu tín nhiệm về vị trí công tác là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Do vậy, cần trình Hội đồng nhân dân cấp xã danh sách người được lấy phiếu tín nhiệm. Câu hỏi 104: Hội đồng nhân dân cấp xã lấy phiếu tín nhiệm khi nào? Trả lời: Theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 85/2014/QH13 ngày 28-11-2014 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 85/2014/QH13). Lấy phiếu tín nhiệm là việc Hội đồng nhân dân cấp xã thực hiện 80 https://tieulun.hopto.org quyền giám sát, đánh giá mức độ tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu để làm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá cán bộ. Ngoài quy định tại Luật hoạt động hoạt giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, thời hạn, thời điểm lấy phiếu tín nhiệm đối với người được Hội đồng nhân dân bầu được thực hiện theo Điều 7 Nghị quyết số 85/2014/QH13, theo đó, Hội đồng nhân dân tổ chức lấy phiếu tín nhiệm một lần trong mỗi nhiệm kỳ vào kỳ họp thường lệ cuối năm thứ ba của nhiệm kỳ. Câu hỏi 105: Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm có gì khác nhau? Trả lời: Trước đây, pháp luật chỉ quy định về việc Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do Hội đồng nhân dân bầu. Thực tế hoạt động này cho thấy với quy định chặt chẽ của bỏ phiếu tín nhiệm nên chưa có Hội đồng nhân dân cấp nào thực hiện việc bỏ phiếu tín nhiệm. Để Hội đồng nhân dân đánh giá người được Hội đồng nhân dân bầu, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 85/2014/QH13 về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm và được quy định tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015. Theo đó, lấy phiếu tín nhiệm là việc làm định kỳ, đến thời hạn quy định thì tiến hành. Bỏ phiếu tín nhiệm được tiến hành khi có điều kiện nhất định cho thấy người do Hội đồng nhân dân bầu có vi phạm hoặc năng lực, uy tín kém. Câu hỏi 106: Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với ai và khi nào? Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2013, Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu gồm: - Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã, Phó Chủ tịch 81 https://tieulun.hopto.org Hội đồng nhân dân cấp xã, Trưởng Ban của Hội đồng nhân dân cấp xã; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã. Việc bỏ phiếu tín nhiệm trong các trường hợp sau đây: - Có kiến nghị của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã; việc tập hợp kiến nghị được thực hiện từ sau kỳ họp trước đến kỳ họp xem xét việc bỏ phiếu tín nhiệm; - Có kiến nghị của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp; - Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã trở lên đánh giá tín nhiệm thấp. Câu hỏi 107: Trình tự Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu được quy định như thế nào? Trả lời: Theo khoản 2 Điều 64 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, Điều 14 Nghị quyết 85/2014/QH13 thì quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu được thực hiện tại kỳ họp Hội đồng nhân dân quy định như sau: - Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã trình Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu tại kỳ họp Hội đồng nhân dân; - Người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm có quyền trình bày ý kiến của mình trước Hội đồng nhân dân cấp xã; - Hội đồng nhân dân cấp xã thảo luận; - Hội đồng nhân dân cấp xã thành lập Ban kiểm phiếu; - Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm bằng cách bỏ phiếu kín. Trên phiếu ghi rõ họ tên, chức vụ của người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm, các mức độ: “tín nhiệm”, “không tín nhiệm”; 82 https://tieulun.hopto.org - Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu đối với người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm; - Hội đồng nhân dân cấp xã xem xét, thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân. Việc người được bỏ phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã đánh giá không tín nhiệm thì có thể xin từ chức; trường hợp không từ chức thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu người đó để Hội đồng nhân dân xã bầu có trách nhiệm trình Hội đồng nhân dân xã xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với người đó. Câu hỏi 108: Khi tiến hành xong hoạt động giám sát, Hội đồng nhân dân cấp xã có thẩm quyền gì? Trả lời: Theo Điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tìm hiểu quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2 Câu hỏi 102: Người được lấy phiếu tín nhiệm có mức độ tín nhiệm thấp thì xử lý như thế nào? Trả lời: Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đánh giá tín nhiệm thấp thì có thể xin từ chức. Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã trở lên đánh giá tín nhiệm thấp thì Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã trình Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm. Câu hỏi 103: Tại sao phải trình Hội đồng nhân dân cấp xã danh sách người được lấy phiếu tín nhiệm? Trả lời: Mặc dù khoản 1 Điều 63 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2013 quy định cụ thể về các đối tượng được lấy phiếu tín nhiệm, tuy nhiên, để được lấy phiếu tín nhiệm thì cần có điều kiện cụ thể ví dụ như thời gian công tác, người vừa được Hội đồng nhân dân cấp xã bầu làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã một vài tháng, thời gian quá ít thì không lấy phiếu tín nhiệm về vị trí công tác là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Do vậy, cần trình Hội đồng nhân dân cấp xã danh sách người được lấy phiếu tín nhiệm. Câu hỏi 104: Hội đồng nhân dân cấp xã lấy phiếu tín nhiệm khi nào? Trả lời: Theo khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 85/2014/QH13 ngày 28-11-2014 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 85/2014/QH13). Lấy phiếu tín nhiệm là việc Hội đồng nhân dân cấp xã thực hiện 80 https://tieulun.hopto.org quyền giám sát, đánh giá mức độ tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu để làm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá cán bộ. Ngoài quy định tại Luật hoạt động hoạt giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, thời hạn, thời điểm lấy phiếu tín nhiệm đối với người được Hội đồng nhân dân bầu được thực hiện theo Điều 7 Nghị quyết số 85/2014/QH13, theo đó, Hội đồng nhân dân tổ chức lấy phiếu tín nhiệm một lần trong mỗi nhiệm kỳ vào kỳ họp thường lệ cuối năm thứ ba của nhiệm kỳ. Câu hỏi 105: Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm có gì khác nhau? Trả lời: Trước đây, pháp luật chỉ quy định về việc Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do Hội đồng nhân dân bầu. Thực tế hoạt động này cho thấy với quy định chặt chẽ của bỏ phiếu tín nhiệm nên chưa có Hội đồng nhân dân cấp nào thực hiện việc bỏ phiếu tín nhiệm. Để Hội đồng nhân dân đánh giá người được Hội đồng nhân dân bầu, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 85/2014/QH13 về lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm và được quy định tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015. Theo đó, lấy phiếu tín nhiệm là việc làm định kỳ, đến thời hạn quy định thì tiến hành. Bỏ phiếu tín nhiệm được tiến hành khi có điều kiện nhất định cho thấy người do Hội đồng nhân dân bầu có vi phạm hoặc năng lực, uy tín kém. Câu hỏi 106: Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với ai và khi nào? Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 64 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2013, Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu gồm: - Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã, Phó Chủ tịch 81 https://tieulun.hopto.org Hội đồng nhân dân cấp xã, Trưởng Ban của Hội đồng nhân dân cấp xã; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã. Việc bỏ phiếu tín nhiệm trong các trường hợp sau đây: - Có kiến nghị của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã; việc tập hợp kiến nghị được thực hiện từ sau kỳ họp trước đến kỳ họp xem xét việc bỏ phiếu tín nhiệm; - Có kiến nghị của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp; - Người được lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã trở lên đánh giá tín nhiệm thấp. Câu hỏi 107: Trình tự Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu được quy định như thế nào? Trả lời: Theo khoản 2 Điều 64 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, Điều 14 Nghị quyết 85/2014/QH13 thì quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu được thực hiện tại kỳ họp Hội đồng nhân dân quy định như sau: - Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã trình Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu tại kỳ họp Hội đồng nhân dân; - Người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm có quyền trình bày ý kiến của mình trước Hội đồng nhân dân cấp xã; - Hội đồng nhân dân cấp xã thảo luận; - Hội đồng nhân dân cấp xã thành lập Ban kiểm phiếu; - Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm bằng cách bỏ phiếu kín. Trên phiếu ghi rõ họ tên, chức vụ của người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm, các mức độ: “tín nhiệm”, “không tín nhiệm”; 82 https://tieulun.hopto.org - Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu đối với người được đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm; - Hội đồng nhân dân cấp xã xem xét, thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân. Việc người được bỏ phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã đánh giá không tín nhiệm thì có thể xin từ chức; trường hợp không từ chức thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu người đó để Hội đồng nhân dân xã bầu có trách nhiệm trình Hội đồng nhân dân xã xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với người đó. Câu hỏi 108: Khi tiến hành xong hoạt động giám sát, Hội đồng nhân dân cấp xã có thẩm quyền gì? Trả lời: Theo Điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền địa phương Hoạt động chính quyền địa phương Tổ chức chính quyền địa phương Chính quyền địa phương ở cấp xã Hội đồng nhân dânTài liệu liên quan:
-
10 trang 237 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 182 0 0 -
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 55 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 1
80 trang 47 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Quyết định số 503/2019/QĐ-UBND tỉnh HàTĩnh
13 trang 40 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Phi tập trung trong quản lí nhà nước ở Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Một số vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thi hành án treo
13 trang 33 0 0 -
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương
8 trang 29 0 0