Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban (1961-2018)
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban (1961-2018) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát về điều kiện tự nhiên- xã hội và con người xã Nậm Ban; Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Nậm Ban đẩy mạnh sản xuất, tích cực chi viện cho tiền tuyến đánh Mỹ, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1961-1975); Chi bộ Nậm Ban lãnh đạo nhân dân trong xã đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc (1975-1985). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban (1961-2018) 1 LỜI GIỚI THIỆU Nậm Ban là xã phía Nam của Mèo Vạc, đượcthành lập ngày 5 tháng 7 năm 1961 theo Quyết định số91/CP của Hội đồng Chính Phủ chia tách từ xã Mậu Duệ(huyện Đồng Văn cũ). Đây là nơi cư trú lâu đời của 6 dântộc anh em có truyền thống cần cù, chịu khó, đoàn kết đùmbọc lẫn nhau và một lòng đi theo Đảng Với lịch sử hình thành và phát triển của mình, trảiqua nhiều biến cố, thăng trầm, nhân dân các dân tộc xãNậm Ban luôn nêu cao tinh thần yêu nước, cách mạng; ýchí quật cường và truyền thống đoàn kết dân tộc, ý chí tựlực, tự cường, hăng say lao động, mang đậm bản chất củacon người Việt Nam. Dưới ánh sáng soi đường của ĐảngCộng sản Việt Nam, nhân dân trong xã đã tích cực đónggóp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhiềungười đã anh dũng ngã xuống, nhiều gia đình đã trải quanhững giây phút đau thương, nhưng vẫn một lòng, một dạtheo Đảng, tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội mà Đảng dẫn đường. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và xây dựng nôngthôn mới. Với sự nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, chínhquyền, nhân dân các dân tộc trong xã và sự hỗ trợ nhiềumặt của Trung ương, của tỉnh, đời sống người dân đã có sựchuyển biến tích cực: Tình hình chính trị ổn định, kinh tếtăng trưởng bền vững, giáo dục, y tế từng bước đáp ứngđược nhu cầu của người dân. 2 Thực hiện Chỉ thị số 20–CT/TW, ngày 18/1/2018của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục tăng cường, nâng caochất lượng nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục lịch sửĐảng” và nhằm ghi lại truyền thống lịch sử của Đảng bộvà nhân dân trong xã cũng như những đặc điểm kinh tế, xãhội, văn hóa của địa phương, Ban Thường vụ Đảng ủy xãchỉ đạo nghiên cứu, biên soạn cuốn sách Truyền thốngcách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban(1961-2018). Trong quá trình tiến hành biên soạn cuốn sách,chúng tôi đã sưu tầm, tiếp thu, chọn lọc được nhiều tư liệucó giá trị và những ý kiến đóng góp của các đồng chí cánbộ lão thành cách mạng, các đồng chí nguyên là lãnh đạoxã qua các thời kỳ, cán bộ, đảng viên và nhân dân trongxã; sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban Thường vụ Huyệnủy Mèo Vạc; đặc biệt là sự phối hợp giúp đỡ tận tình củaBan Tuyên giáo Huyện ủy Mèo Vạc. Ban Thường vụĐảng ủy xã trân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị và cánhân đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình sưu tầm,nghiên cứu, biên soạn và xuất bản cuốn sách này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tưliệu, nghiên cứu và biên soạn nhưng do nguồn tư liệuthành văn bị thất lạc, các nhân chứng lịch sử qua các thờikỳ không còn nhiều... Do đó, cuốn sách khó tránh khỏinhững thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các đồng chí và bạn đọc gần xa để trongnhững dịp tái bản sau đạt chất lượng cao hơn. T/M ĐẢNG ỦY BÍ THƯ Mông Tiến Bộ 3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI; CON NGƯỜI XÃ NẬM BAN I. Điều kiện tự nhiên Nậm Ban là xã phía Nam huyện Mèo Vạc, cáchtrung tâm huyện 34 km, phía Bắc giáp xã Sủng Máng, phíaTây giáp xã Mậu Long (Yên Minh), phía Nam giáp xãNiêm Sơn, phía Đông giáp xã Tát Ngà. Tổng diện tích tựnhiên là 5.248,54 ha, trong đó: đất sản xuất nông nghiệplà: 1.034,21 ha, chiếm 19,70 % diện tích đất tự nhiên; đấtnuôi trồng thủy sản: 2,5 ha. chiếm 0,04%; đất lâm nghiệp:3.683,7 ha, chiếm 70,19%; đất phi nông nghiệp: 79,83 ha,chiếm 1,52 %; đất chưa sử dụng: 448,3 ha, chiếm 8,55%. Địa hình của xã Nậm Ban có cấu tạo khá phức tạp,bị chia cắt từ nhiều dãy núi và các khe suối với hai dạngcơ bản. Kiểu địa hình đồi núi thấp có độ cao từ 1000 -1200mét, có độ dốc vừa phải, chiếm 1/3 diện tích thuộc cácthôn phía đông, nam của xã: Bắc Làng, Bản Ruộc, NậmBan. Với đặc điểm thổ nhưỡng là núi đất và có nhiều suốinhỏ cung cấp nước tưới tiêu nên vùng này có điều kiệnthuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp như: trồnglúa nước trên ruộng bậc thang, trồng ngô.. và những câycông nghiệp ngắn ngày. Vì vậy, vào mùa xuân, hoa đào đỏthắm bên những mái ngói rêu phong, mùa lúa chín rựcvàng chân núi là biểu tượng của hơi thở núi rừng, thêm sắcxanh của trời, tiếng rì rầm từ rẻo cao vọng lại… tạo nênmột bức tranh tuyệt đẹp cho mảnh đất Nậm Ban Dạng địa hình thứ hai là đồi núi cao, có độ dốc lớnvới độ cao trung bình từ 1200 -1400 mét, phân bố ở khu 4vực phía bắc, đông bắc và tây nam của xã, chiếm 2/3 diệntích tự nhiên toàn xã (gồm các thôn Nà Lạc, Nà Poòng, VịKe, Nà Tằm, Nà Nông, Nà Tàn và Nà Pầu). Với đặc điểmnúi cao nên đây là khu vực có quần thể rừng nguyên sinhvà tái sinh còn tương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban (1961-2018) 1 LỜI GIỚI THIỆU Nậm Ban là xã phía Nam của Mèo Vạc, đượcthành lập ngày 5 tháng 7 năm 1961 theo Quyết định số91/CP của Hội đồng Chính Phủ chia tách từ xã Mậu Duệ(huyện Đồng Văn cũ). Đây là nơi cư trú lâu đời của 6 dântộc anh em có truyền thống cần cù, chịu khó, đoàn kết đùmbọc lẫn nhau và một lòng đi theo Đảng Với lịch sử hình thành và phát triển của mình, trảiqua nhiều biến cố, thăng trầm, nhân dân các dân tộc xãNậm Ban luôn nêu cao tinh thần yêu nước, cách mạng; ýchí quật cường và truyền thống đoàn kết dân tộc, ý chí tựlực, tự cường, hăng say lao động, mang đậm bản chất củacon người Việt Nam. Dưới ánh sáng soi đường của ĐảngCộng sản Việt Nam, nhân dân trong xã đã tích cực đónggóp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nhiềungười đã anh dũng ngã xuống, nhiều gia đình đã trải quanhững giây phút đau thương, nhưng vẫn một lòng, một dạtheo Đảng, tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội mà Đảng dẫn đường. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, đẩy mạnhcông nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và xây dựng nôngthôn mới. Với sự nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, chínhquyền, nhân dân các dân tộc trong xã và sự hỗ trợ nhiềumặt của Trung ương, của tỉnh, đời sống người dân đã có sựchuyển biến tích cực: Tình hình chính trị ổn định, kinh tếtăng trưởng bền vững, giáo dục, y tế từng bước đáp ứngđược nhu cầu của người dân. 2 Thực hiện Chỉ thị số 20–CT/TW, ngày 18/1/2018của Ban Bí thư khóa XII về tiếp tục tăng cường, nâng caochất lượng nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục lịch sửĐảng” và nhằm ghi lại truyền thống lịch sử của Đảng bộvà nhân dân trong xã cũng như những đặc điểm kinh tế, xãhội, văn hóa của địa phương, Ban Thường vụ Đảng ủy xãchỉ đạo nghiên cứu, biên soạn cuốn sách Truyền thốngcách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban(1961-2018). Trong quá trình tiến hành biên soạn cuốn sách,chúng tôi đã sưu tầm, tiếp thu, chọn lọc được nhiều tư liệucó giá trị và những ý kiến đóng góp của các đồng chí cánbộ lão thành cách mạng, các đồng chí nguyên là lãnh đạoxã qua các thời kỳ, cán bộ, đảng viên và nhân dân trongxã; sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban Thường vụ Huyệnủy Mèo Vạc; đặc biệt là sự phối hợp giúp đỡ tận tình củaBan Tuyên giáo Huyện ủy Mèo Vạc. Ban Thường vụĐảng ủy xã trân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị và cánhân đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình sưu tầm,nghiên cứu, biên soạn và xuất bản cuốn sách này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc sưu tầm tưliệu, nghiên cứu và biên soạn nhưng do nguồn tư liệuthành văn bị thất lạc, các nhân chứng lịch sử qua các thờikỳ không còn nhiều... Do đó, cuốn sách khó tránh khỏinhững thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các đồng chí và bạn đọc gần xa để trongnhững dịp tái bản sau đạt chất lượng cao hơn. T/M ĐẢNG ỦY BÍ THƯ Mông Tiến Bộ 3 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI; CON NGƯỜI XÃ NẬM BAN I. Điều kiện tự nhiên Nậm Ban là xã phía Nam huyện Mèo Vạc, cáchtrung tâm huyện 34 km, phía Bắc giáp xã Sủng Máng, phíaTây giáp xã Mậu Long (Yên Minh), phía Nam giáp xãNiêm Sơn, phía Đông giáp xã Tát Ngà. Tổng diện tích tựnhiên là 5.248,54 ha, trong đó: đất sản xuất nông nghiệplà: 1.034,21 ha, chiếm 19,70 % diện tích đất tự nhiên; đấtnuôi trồng thủy sản: 2,5 ha. chiếm 0,04%; đất lâm nghiệp:3.683,7 ha, chiếm 70,19%; đất phi nông nghiệp: 79,83 ha,chiếm 1,52 %; đất chưa sử dụng: 448,3 ha, chiếm 8,55%. Địa hình của xã Nậm Ban có cấu tạo khá phức tạp,bị chia cắt từ nhiều dãy núi và các khe suối với hai dạngcơ bản. Kiểu địa hình đồi núi thấp có độ cao từ 1000 -1200mét, có độ dốc vừa phải, chiếm 1/3 diện tích thuộc cácthôn phía đông, nam của xã: Bắc Làng, Bản Ruộc, NậmBan. Với đặc điểm thổ nhưỡng là núi đất và có nhiều suốinhỏ cung cấp nước tưới tiêu nên vùng này có điều kiệnthuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp như: trồnglúa nước trên ruộng bậc thang, trồng ngô.. và những câycông nghiệp ngắn ngày. Vì vậy, vào mùa xuân, hoa đào đỏthắm bên những mái ngói rêu phong, mùa lúa chín rựcvàng chân núi là biểu tượng của hơi thở núi rừng, thêm sắcxanh của trời, tiếng rì rầm từ rẻo cao vọng lại… tạo nênmột bức tranh tuyệt đẹp cho mảnh đất Nậm Ban Dạng địa hình thứ hai là đồi núi cao, có độ dốc lớnvới độ cao trung bình từ 1200 -1400 mét, phân bố ở khu 4vực phía bắc, đông bắc và tây nam của xã, chiếm 2/3 diệntích tự nhiên toàn xã (gồm các thôn Nà Lạc, Nà Poòng, VịKe, Nà Tằm, Nà Nông, Nà Tàn và Nà Pầu). Với đặc điểmnúi cao nên đây là khu vực có quần thể rừng nguyên sinhvà tái sinh còn tương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban Truyền thống cách mạng xã Nậm Ban Nhân dân các dân tộc xã Nậm Ban Kháng chiến chống Mỹ cứu nước Giải phóng miền Nam thống nhất đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
163 trang 136 1 0
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 trang 101 0 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 82 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lộc Trì (1930-2020): Phần 2
140 trang 31 0 0 -
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 30 0 0 -
Niềm tin và sức mạnh (Đề tài Lịch sử): Phần 1
108 trang 28 0 0 -
Ebook Lịch sử hình thành, đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vinh Hưng: Phần 1
186 trang 27 0 0 -
Robert S.McNamara nhìn lại quá khứ: Phần 2
240 trang 26 1 0 -
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam – Kết quả và những bài học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại
11 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0