Edmund Roberts với sứ mệnh thiết lập bang giao Việt-Mỹ trong thế kỷ XIX
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử bang giao giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam được xúc tiến từ rất sớm. Trong thế kỷ XIX, nhà hàng hải Edmund Roberts được chính phủ Hoa Kỳ cử làm đặc sứ đã 2 lần sang Việt Nam để thiết lập quan hệ ngoại giao. Bài viết phân tích những nỗ lực của đặc sứ Edmund Roberts trong sứ mệnh thiết lập bang giao Việt-Mỹ trong thế kỷ XIX
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Edmund Roberts với sứ mệnh thiết lập bang giao Việt-Mỹ trong thế kỷ XIX64 Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 64-69 EDMUND ROBERTS VỚI SỨ MỆNH THIẾT LẬP BANG GIAO VIỆT-MỸ TRONG THẾ KỶ XIX Đào Nhật Kim*, Võ Thị Tem Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 16/04/2020; ngày nhận đăng: 08/06/2020Tóm tắt Lịch sử bang giao giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam được xúc tiến từ rất sớm.Trong thế kỷ XIX, nhà hàng hải Edmund Roberts được chính phủ Hoa Kỳ cử làm đặc sứ đã2 lần sang Việt Nam để thiết lập quan hệ ngoại giao. Bài viết phân tích những nỗ lực củađặc sứ Edmund Roberts trong sứ mệnh thiết lập bang giao Việt-Mỹ trong thế kỷ XIX. Từ khóa: bang giao Việt-Mỹ, đặc sứ Edmund Roberts, Vũng Lắm. Trong thế kỷ XIX, chính phủ Hoa Kỳ đã Andrew Jackson chấp thuận.xúc tiến mạnh mẽ việc thiết lập bang giao Ngày 5 tháng 1 năm 1832, Bộ trưởngvới các nước Á Đông, trong đó có Việt Ngoại giao Hoa Kỳ là Edward LivingstonNam. Nhà hàng hải Edmund Roberts được đã thông báo với Bộ trưởng Hải quânchính phủ Hoa Kỳ cử làm đặc sứ đã 2 lần Woodbury rằng Tổng thống Andrewđến Việt Nam (năm 1833 và năm 1836) để Jackson đã đồng ý bổ nhiệm Edmundthiết lập quan hệ ngoại giao với triều Roberts làm “nhân viên mật cho vùng ẤnNguyễn. Độ Dương”. Theo đó, Edmund Roberts1. Vài nét về đặc sứ Edmund Roberts được cử là đặc sứ đến các nước Việt Nam, Edmund Roberts sinh ngày 27 tháng 6 Thái Lan và Muscat với nhiệm vụ thu thậpnăm 1784 tại Postmouth, New Hampshire. tin tức về các sản phẩm và nền thương mại,Ông là một nhà hàng hải và doanh nhân có đồng thời tìm cách ký kết một hiệp ướckinh nghiệm. Năm 1823, Edmund Roberts thương mại với giới chức thẩm quyền củađược bổ nhiệm làm Lãnh sự Hoa Kỳ tại các quốc gia này (Miller, 2018).Demerara, một vùng nằm trên bờ biển phía 2. Chuyến viếng thăm Việt Nam lần thứ nhấtđông của châu Phi. Hơn bốn năm sau, ông Theo lời tường thuật của Edmundđiều hành tuyến vận tải giữa Hoa Kỳ và Ấn Roberts trong Embassy to the EasternĐộ (Miller, 2018). Qua kinh nghiệm giao Courts of Cochinchina, Siam, and Muscat,tiếp tại Viễn Đông, Edmund Roberts tin chiến thuyền Peacock đưa phái đoàn củarằng việc bang giao với một số quốc gia ông đi từ Boston vào ngày 8 tháng 3 nămtrong khu vực này sẽ mang lại lợi ích cho 1832 chạy về phía tây Thái Bình DươngHoa Kỳ, đặc biệt trong lĩnh vực thương xuyên qua Rio de Janeiro đến Sumatra. Saumại. Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Levi khi thăm viếng Philippines và Trung Hoa,Woodbury (bạn của Roberts) đã trình lên thuyền Peacock đã đến vịnh Đà Nẵng thìtổng thống Hoa Kỳ những đề nghị của gặp thời tiết xấu, mưa bão liên tục với cácEdmund Roberts và được Tổng thống luồng gió đông nam thổi mạnh nên tàu bị____________________________ giạt xuống phía nam và đã cập bến Vũng*Email: daonhatkimpy@gmail.com Lắm, tỉnh Phú Yên. Đây là một thươngTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 64-69 65cảng nằm phía bắc Mũi Cape Averella, một Kỳ, tại địa phận Vũng Lắm, tỉnh Phú Yên,địa điểm phía nam thành phố Qui Nhơn. xứ An Nam vào ngày 7 tháng 01 năm 1833, Trưa ngày 6/1/1833, thuyền Peacock cập năm độc lập thứ 57. (Đã ký) Edmundbến Vũng Lắm. Trong buổi chiều hôm đó, Roberts.”(Robert, 1837).viên xã trưởng làng Tân Thạnh đã đến dò Sau khi bức thư được chuyển đến cơhỏi về mục đích cuộc thăm viếng của chiếc quan Thương Bạc và nhận được báo cáo vềthuyền lạ và đoàn thủy thủ đã cho biết sự có mặt của phái đoàn Hoa Kỳ, triều đìnhthuyền chở phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ Huế đã cử Nguyễn Tri Phương và Lý Vănmang quốc thư đến xin tiếp kiến vua Minh Phức đến Phú Yên ngày 17/1/1833. CùngMạng và mong muốn được đi đến kinh đô đi với 2 quan chức cấp cao của triều đìnhcàng sớm càng tốt để đệ trình thư của tổng có 2 viên thông ngôn. Tại thuyền Peacock,thống lên nhà vua. Ngày 7/1/1833, đặc sứ diễn ra cuộc thảo luận giữa phái đoàn ViệtEdmund Roberts đã viết một bức thư nói rõ Nam và Hoa Kỳ xoay quanh về thể thức vàmục đích của phái đoàn Hoa Kỳ và lý do ngôn từ liên quan đến bức thư của Edmundphải cập cảng Vũng Lắm, rồi nhờ quan Roberts đã gửi từ ngày 7/1/1833. Theo phíaTuần vũ tỉnh Phú Yên chuyển về triều đình Việt Nam, thì bức thư có một số sai sót nhưHuế để xin yết kiến nhà vua. tên quốc gia không phải là An Nam mà là Nội dung bức thư: “Kính gửi Ngài, Vua Việt Nam, tước vị vua Minh Mạng lànước An nam. Hoàng đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Edmund Roberts với sứ mệnh thiết lập bang giao Việt-Mỹ trong thế kỷ XIX64 Journal of Science – Phu Yen University, No.24 (2020), 64-69 EDMUND ROBERTS VỚI SỨ MỆNH THIẾT LẬP BANG GIAO VIỆT-MỸ TRONG THẾ KỶ XIX Đào Nhật Kim*, Võ Thị Tem Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 16/04/2020; ngày nhận đăng: 08/06/2020Tóm tắt Lịch sử bang giao giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam được xúc tiến từ rất sớm.Trong thế kỷ XIX, nhà hàng hải Edmund Roberts được chính phủ Hoa Kỳ cử làm đặc sứ đã2 lần sang Việt Nam để thiết lập quan hệ ngoại giao. Bài viết phân tích những nỗ lực củađặc sứ Edmund Roberts trong sứ mệnh thiết lập bang giao Việt-Mỹ trong thế kỷ XIX. Từ khóa: bang giao Việt-Mỹ, đặc sứ Edmund Roberts, Vũng Lắm. Trong thế kỷ XIX, chính phủ Hoa Kỳ đã Andrew Jackson chấp thuận.xúc tiến mạnh mẽ việc thiết lập bang giao Ngày 5 tháng 1 năm 1832, Bộ trưởngvới các nước Á Đông, trong đó có Việt Ngoại giao Hoa Kỳ là Edward LivingstonNam. Nhà hàng hải Edmund Roberts được đã thông báo với Bộ trưởng Hải quânchính phủ Hoa Kỳ cử làm đặc sứ đã 2 lần Woodbury rằng Tổng thống Andrewđến Việt Nam (năm 1833 và năm 1836) để Jackson đã đồng ý bổ nhiệm Edmundthiết lập quan hệ ngoại giao với triều Roberts làm “nhân viên mật cho vùng ẤnNguyễn. Độ Dương”. Theo đó, Edmund Roberts1. Vài nét về đặc sứ Edmund Roberts được cử là đặc sứ đến các nước Việt Nam, Edmund Roberts sinh ngày 27 tháng 6 Thái Lan và Muscat với nhiệm vụ thu thậpnăm 1784 tại Postmouth, New Hampshire. tin tức về các sản phẩm và nền thương mại,Ông là một nhà hàng hải và doanh nhân có đồng thời tìm cách ký kết một hiệp ướckinh nghiệm. Năm 1823, Edmund Roberts thương mại với giới chức thẩm quyền củađược bổ nhiệm làm Lãnh sự Hoa Kỳ tại các quốc gia này (Miller, 2018).Demerara, một vùng nằm trên bờ biển phía 2. Chuyến viếng thăm Việt Nam lần thứ nhấtđông của châu Phi. Hơn bốn năm sau, ông Theo lời tường thuật của Edmundđiều hành tuyến vận tải giữa Hoa Kỳ và Ấn Roberts trong Embassy to the EasternĐộ (Miller, 2018). Qua kinh nghiệm giao Courts of Cochinchina, Siam, and Muscat,tiếp tại Viễn Đông, Edmund Roberts tin chiến thuyền Peacock đưa phái đoàn củarằng việc bang giao với một số quốc gia ông đi từ Boston vào ngày 8 tháng 3 nămtrong khu vực này sẽ mang lại lợi ích cho 1832 chạy về phía tây Thái Bình DươngHoa Kỳ, đặc biệt trong lĩnh vực thương xuyên qua Rio de Janeiro đến Sumatra. Saumại. Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Levi khi thăm viếng Philippines và Trung Hoa,Woodbury (bạn của Roberts) đã trình lên thuyền Peacock đã đến vịnh Đà Nẵng thìtổng thống Hoa Kỳ những đề nghị của gặp thời tiết xấu, mưa bão liên tục với cácEdmund Roberts và được Tổng thống luồng gió đông nam thổi mạnh nên tàu bị____________________________ giạt xuống phía nam và đã cập bến Vũng*Email: daonhatkimpy@gmail.com Lắm, tỉnh Phú Yên. Đây là một thươngTạp chí Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 24 (2020), 64-69 65cảng nằm phía bắc Mũi Cape Averella, một Kỳ, tại địa phận Vũng Lắm, tỉnh Phú Yên,địa điểm phía nam thành phố Qui Nhơn. xứ An Nam vào ngày 7 tháng 01 năm 1833, Trưa ngày 6/1/1833, thuyền Peacock cập năm độc lập thứ 57. (Đã ký) Edmundbến Vũng Lắm. Trong buổi chiều hôm đó, Roberts.”(Robert, 1837).viên xã trưởng làng Tân Thạnh đã đến dò Sau khi bức thư được chuyển đến cơhỏi về mục đích cuộc thăm viếng của chiếc quan Thương Bạc và nhận được báo cáo vềthuyền lạ và đoàn thủy thủ đã cho biết sự có mặt của phái đoàn Hoa Kỳ, triều đìnhthuyền chở phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ Huế đã cử Nguyễn Tri Phương và Lý Vănmang quốc thư đến xin tiếp kiến vua Minh Phức đến Phú Yên ngày 17/1/1833. CùngMạng và mong muốn được đi đến kinh đô đi với 2 quan chức cấp cao của triều đìnhcàng sớm càng tốt để đệ trình thư của tổng có 2 viên thông ngôn. Tại thuyền Peacock,thống lên nhà vua. Ngày 7/1/1833, đặc sứ diễn ra cuộc thảo luận giữa phái đoàn ViệtEdmund Roberts đã viết một bức thư nói rõ Nam và Hoa Kỳ xoay quanh về thể thức vàmục đích của phái đoàn Hoa Kỳ và lý do ngôn từ liên quan đến bức thư của Edmundphải cập cảng Vũng Lắm, rồi nhờ quan Roberts đã gửi từ ngày 7/1/1833. Theo phíaTuần vũ tỉnh Phú Yên chuyển về triều đình Việt Nam, thì bức thư có một số sai sót nhưHuế để xin yết kiến nhà vua. tên quốc gia không phải là An Nam mà là Nội dung bức thư: “Kính gửi Ngài, Vua Việt Nam, tước vị vua Minh Mạng lànước An nam. Hoàng đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bang giao Việt-Mỹ Đặc sứ Edmund Roberts Bức quốc thư của Andrew Jackson Quân dân Việt Nam chống Tây xâm Cách mạng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 151 0 0
-
12 trang 103 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 94 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 94 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1
156 trang 90 0 0 -
2 trang 77 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 72 1 0 -
Bài giảng Chính trị: Bài 10 - Lương Hồng Sơn
27 trang 45 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
74 trang 43 0 0