ET 2060 Hệ thống thông tin ( TS. Đặng Quang Hiếu )
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ET 2060 Hệ thống thông tin ( TS. Đặng Quang Hiếu ) ET 2060 Hệ thống thông tin TS. Đặng Quang Hiếu http://ss.edabk.org Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông 2011-2012 Outline Hệ thống thông tin và điều chế biên độ Không gian tín hiệu và hệ thống thông tin số Khái niệm hệ thống thông tin kênh h(t ) x (t ) y (t ) yr (t ) x (t ) ˆ giải điều chế điều chế ◮ Máy phát - máy thu (điểm - điểm). ◮ Kênh h(t ) (fading, Doppler, v.v.) và nhiễu Gauss n(t ). ◮ Signal-to-Noise Ratio (SNR). ◮ Ghép tin x (t ) vào sóng mang tại phía phát sao cho phù hợp với môi trường truyền dẫn (điều chế - modulation). ◮ Tách tin x (t ) ra khỏi sóng mang tại phía thu (giải điều chế - ˆ demodulation). ◮ Độ tin cậy: x (t ) ≈ x (t ). ˆ Điều chế / giải điều chế “Điều chế là quá trình thay đổi các thuộc tính của sóng mang c (t ) theo tín hiệu thông tin x (t ).” c (t ) = Ac cos(Ωc t + θc ) ◮ Điều biên (AM) ◮ Điều tần (FM) ◮ Điều pha (PM) Một số ưu điểm khi thực hiện điều chế: ◮ Dịch dải tần hoạt động của tín hiệu về trung tâm băng tần được cấp phép. ◮ Cho phép truyền tin khoảng cách xa hơn, khả năng chống nhiễu, chống giao thoa tốt hơn, v.v. ◮ Phù hợp hơn với từng ứng dụng, từng hoàn cảnh cụ thể. Khái niệm điều biên (AM) DSB-SC x (t ) y (t ) cos(Ωc t ) y (t ) t Phổ của tín hiệu điều biên 1 x (t )[e j Ωc t + e −j Ωc t ] y (t ) = 2 = x (t ) cos(Ωc t ) 1 =⇒ X (j Ω) = [X (j (Ω − Ωc )) + X (j (Ω + Ωc ))] 2 X (j Ω) Y (j Ω) 1 1 2 Ω Ω − Ωc Ωc Giải điều biên đồng bộ pha (coherent detection) w (t ) 1 y (t ) x (t ) LPF 2 cos(Ωc t ) w (t ) = y (t ) cos(Ωc t ) = x (t ) cos2 (Ωc t ) 1 1 = x (t ) + x (t ) cos(2Ωc t ) 2 2 W (j Ω) 1 2 Ω −2Ωc 2Ωc Trường hợp không đồng bộ pha sóng mang w (t ) = y (t ) cos(Ωc t + θ2 ) = x (t ) cos(Ωc t + θ1 ) cos(Ωc t + θ2 ) 1 1 x (t ) cos(θ2 − θ1 ) + x (t ) cos(2Ωc t + θ2 + θ1 ) = 2 2 Tín hiệu thu được sau khi lọc thông thấp: x (t ) = x (t ) cos(θ2 − θ1 ) ˆ Nếu (θ2 − θ1 ) thay đổi theo thời gian? −→ Vòng khóa pha (PLL) Các phương pháp điều biên khác y (t ) = [B + x (t )] cos(Ωc t ) max{x (t )} Độ sâu điều chế (modulation depth): h = B y (t ) h = 0.25 t y (t ) h = 0.75 t Giải điều chế dùng mạch tách đường bao (envelop detector), ko cần đồng bộ pha nhưng lãng phí công suất phát vào sóng mang. QAM (Quadrature Amplitude Modulation) 1 xI (t ) x (t ) LPF 2I cos(Ωc t ) cos(Ωc t ) y (t ) y (t ) −π −π 2 2 1 xQ (t ) x (t ) LPF 2Q ◮ Chứng minh? ◮ Vẽ phổ tín hiệu? ◮ Tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng dải tần! Điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Matlab Giải tích Đại số tuyến tính phân loại tín hiệu Hệ thống tuyến tính biểu diễn tín hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 231 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 206 0 0 -
Giáo trình Xử lý số tín hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung (chủ biên)
153 trang 172 0 0 -
Sử dụng MATLAB các hệ thống thông tin hiện nay trình bày thông qua
482 trang 156 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 93 0 0 -
47 trang 89 0 0
-
Điều khiển tuyến tính - Lý thuyết: Phần 1 - Nguyễn Doãn Phước
181 trang 75 0 0 -
Giáo trình Giải tích - Giáo trình lý thuyết và bài tập có hướng dẫn (Tập 1): Phần 2
234 trang 69 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0 -
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 65 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 63 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Định thức
39 trang 59 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 56 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Đại số tuyến tính: Phần 2
136 trang 56 0 0 -
Machine Learning cơ bản: Phần 1 - Vũ Hữu Tiệp
232 trang 56 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 1
146 trang 53 0 0 -
22 trang 47 0 0