FDI và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết FDI và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam phân tích tác động của luồng FDI đối với bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Đặc biệt là nghiên cứu thực nghiệm dựa trên phân tích hồi quy phân vị số liệu trong giai đoạn 2007 - 2017 FDI vào Việt Nam và tác động của nó đối với bất bình đẳng thu nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
FDI và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam FDI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM TS. Đinh Thiện Đức ThS. Nguyễn Thị Vi ThS. Trần Thị Dương Ngân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Việc gia nhập WTO đã dẫn đến một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)mới vào nền kinh tế nước ta. Trước viễn cảnh này, một câu hỏi rất quan trọng được đặtra là liệu làn sóng FDI này có làm cho người giàu giàu hơn, còn người nghèo thì nghèohơn? Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích tác động của luồng FDI đối với bất bìnhđẳng thu nhập ở Việt Nam. Đặc biệt là nghiên cứu thực nghiệm dựa trên phân tích hồiquy phân vị số liệu trong giai đoạn 2007 - 2017 FDI vào Việt Nam và tác động của nóđối với bất bình đẳng thu nhập. Từ khóa: Việt Nam, FDI, bất bình đẳng thu nhập 1. GIỚI THIỆU Toàn cầu hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Mặc dù không cókhái niệm chuẩn mực nào về toàn cầu hóa, nhưng các học giả đều cho rằng nó có thểđược định nghĩa là sự hội nhập của con người, vốn, văn hóa, công nghệ và dịch vụ…Từ đầu những năm 1970, hầu hết các quốc gia đều tiến hành tự do hóa thị trường thôngqua sự chuyển dịch các yếu tố sản xuất (ví dụ lao động và vốn) ra bên ngoài biên giớilãnh thổ của họ. Cho đến giữa những năm 1990, khu vực tự do hóa thương mại đã trởthành chương trình nghị sự giữa nhiều quốc gia, đặc biệt ở các nước đang phát triển.Điều này đã góp phần cải thiện hoạt động trao đổi thương mại giữa các quốc gia. Một trong những điểm sáng quan trọng của toàn cầu hóa hiện nay là sự tăngtrưởng ấn tượng của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực Asean. Việt Nam đượcbiết đến với nhiều chính sách có tính hướng ngoại. Hơn nữa, các chính sách thúc đẩythương mại lần đầu tiên được đề cập trong nửa cuối những năm 1980 (khi Việt Namthực hiện công cuộc Đổi mới toàn diện nền kinh tế). Cùng với các nước khác trong khuvực, Việt Nam đã đưa ra các điều luật cùng với những điều chỉnh đối với FDI đã làmtăng sự hấp dẫn của đầu tư nước ngoài. Trong nửa đầu thập niên 1990, Việt Nam đã thuhút hơn 7 tỷ USD. Chính sách mở cửa nền kinh tế đã đóng góp quan trọng đối với tăngtrưởng kinh tế Việt Nam. Từ một nước nghèo (GDP bình quân đầu người năm 1989 chỉ100 USD), Việt Nam đã trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình (GDP bình quânđầu người năm 2018 là 2.587 USD) và là quốc gia có tốc độ hội nhập ấn tượng, là đối 105tác chiến lược của nhiều quốc gia lớn, có tiếng nói quan trọng trong Liên hợp quốc, cóvị thế trong khu vực và trên thế giới. FDI đã trở thành nhân tố quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế của ViệtNam. Động lực tăng cường thu hút FDI xuất phát từ kỳ vọng tích cực về tác động toàndiện của FDI mang lại trong việc cải thiện năng suất, chuyển giao công nghệ, giới thiệutiến bộ khoa học mới, kỹ thuật quản lý, bí quyết của thị trường, đào tạo công nhân vàmạng lưới sản xuất quốc tế. Hơn nữa, FDI được xem như là nguồn tài chính quan trọngcho các nước có tiềm lực vốn hạn chế như Việt Nam. Vai trò của FDI đối với quá trìnhphát triển cần được xem xét rộng hơn, đặc biệt là kỳ vọng về tác động của nó đến tăngtrưởng sản lượng. Tuy nhiên, FDI cũng có mặt trái đối với sự phát triển xã hội. Có nhữngbằng chứng về tác động tiêu cực của FDI đối với các kỳ vọng khác của nền kinh tế, vídụ vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Có hai quan điểm trái ngược nhau về tác động của FDI đối với bất bình đẳngthu nhập. Quan điểm thứ nhất, FDI có tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập khicác nguồn vốn được đầu tư vào ngành đem lại lợi ích cho số động những lao độngtay nghề thấp (Deardorff và Stern, 1994). Quan điểm thứ hai, FDI có thể làm xấu điviệc phân phối thu nhập, do tác động lan tỏa của tiền lương khi các công ty đa quốcgia (MNCs) thường trả lương cao hơn cho các đối tác địa phương (Chase-Dunn,1985). Khi cần thuê nhiều lao động hơn làm việc với công nghệ mới, họ thường tậndụng lợi thế về vốn để trả mức lương cao hơn nhằm thu hút lao động (có tay nghềcũng như không có tay nghề). Điều này cũng có nghĩa là sự xuất hiện của các côngty đa quốc gia sẽ làm giảm thị phần của các hãng địa phương do lao động bị thu hútvào các công ty đa quốc gia. Khi lợi nhuận có xu hướng giảm, các hãng địa phươngbuộc phải giảm chi phí thông qua việc giảm mức lương trả cho người lao động vàgiảm số lượng lao động có thể thuê trên thị trường. Mục đích của bài viết này là phân tích tác động của FDI đối với bất bình đẳngthu nhập ở Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2017. Nghiên cứu này khác biệt so vớinhững nghiên cứu trước đây chính là cách tiếp cận khác về lao động. Đặc biệt, với việcsử dụng phương pháp phân tích hồi quy phân vị, nhóm tác giả đã phân tích và rút ra kếtluận về ảnh hưởng của FDI lên từng mức thu nhập. Lợi thế của phương pháp này là đưara cách tiếp cận thực tế hơn nhằm làm sáng tỏ những tác động thuận chiều khác nhautrong phân bố kết quả. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Toàn cầu hóa là một quá trình của hội nhập quốc tế khi nó cho phép các quốcgia tương tác với nhau. Mahler và cộng sự (1999) cho thấy mối quan hệ giữa hội nhậpkinh tế quốc tế và bất bình đẳng thị trường nội địa trong sự phát triển thị trường. Hai 106vấn đề quan trọng quan sát được từ hội nhập đó là dòng vốn FDI và trao đổi thương mại.Kết luận rút ra từ việc sử dụng số liệu thu nhập của Luxembourg (LIS) nhóm tác giả đãphát hiện rằng, cả FDI và thương mại đều không có ý nghĩa trong việc giải thích sự bấtbình đẳng thu nhập. Do đó, toàn cầu hóa không phải là nhân tố quan trọng để giải thíchvề phân phối thu nhập ở các nước phát triển. Mah (2003) đánh giá tác động của toàn cầu hóa lên phân phối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
FDI và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam FDI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM TS. Đinh Thiện Đức ThS. Nguyễn Thị Vi ThS. Trần Thị Dương Ngân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Việc gia nhập WTO đã dẫn đến một làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)mới vào nền kinh tế nước ta. Trước viễn cảnh này, một câu hỏi rất quan trọng được đặtra là liệu làn sóng FDI này có làm cho người giàu giàu hơn, còn người nghèo thì nghèohơn? Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích tác động của luồng FDI đối với bất bìnhđẳng thu nhập ở Việt Nam. Đặc biệt là nghiên cứu thực nghiệm dựa trên phân tích hồiquy phân vị số liệu trong giai đoạn 2007 - 2017 FDI vào Việt Nam và tác động của nóđối với bất bình đẳng thu nhập. Từ khóa: Việt Nam, FDI, bất bình đẳng thu nhập 1. GIỚI THIỆU Toàn cầu hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Mặc dù không cókhái niệm chuẩn mực nào về toàn cầu hóa, nhưng các học giả đều cho rằng nó có thểđược định nghĩa là sự hội nhập của con người, vốn, văn hóa, công nghệ và dịch vụ…Từ đầu những năm 1970, hầu hết các quốc gia đều tiến hành tự do hóa thị trường thôngqua sự chuyển dịch các yếu tố sản xuất (ví dụ lao động và vốn) ra bên ngoài biên giớilãnh thổ của họ. Cho đến giữa những năm 1990, khu vực tự do hóa thương mại đã trởthành chương trình nghị sự giữa nhiều quốc gia, đặc biệt ở các nước đang phát triển.Điều này đã góp phần cải thiện hoạt động trao đổi thương mại giữa các quốc gia. Một trong những điểm sáng quan trọng của toàn cầu hóa hiện nay là sự tăngtrưởng ấn tượng của Việt Nam cũng như các nước trong khu vực Asean. Việt Nam đượcbiết đến với nhiều chính sách có tính hướng ngoại. Hơn nữa, các chính sách thúc đẩythương mại lần đầu tiên được đề cập trong nửa cuối những năm 1980 (khi Việt Namthực hiện công cuộc Đổi mới toàn diện nền kinh tế). Cùng với các nước khác trong khuvực, Việt Nam đã đưa ra các điều luật cùng với những điều chỉnh đối với FDI đã làmtăng sự hấp dẫn của đầu tư nước ngoài. Trong nửa đầu thập niên 1990, Việt Nam đã thuhút hơn 7 tỷ USD. Chính sách mở cửa nền kinh tế đã đóng góp quan trọng đối với tăngtrưởng kinh tế Việt Nam. Từ một nước nghèo (GDP bình quân đầu người năm 1989 chỉ100 USD), Việt Nam đã trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình (GDP bình quânđầu người năm 2018 là 2.587 USD) và là quốc gia có tốc độ hội nhập ấn tượng, là đối 105tác chiến lược của nhiều quốc gia lớn, có tiếng nói quan trọng trong Liên hợp quốc, cóvị thế trong khu vực và trên thế giới. FDI đã trở thành nhân tố quan trọng đối với chiến lược phát triển kinh tế của ViệtNam. Động lực tăng cường thu hút FDI xuất phát từ kỳ vọng tích cực về tác động toàndiện của FDI mang lại trong việc cải thiện năng suất, chuyển giao công nghệ, giới thiệutiến bộ khoa học mới, kỹ thuật quản lý, bí quyết của thị trường, đào tạo công nhân vàmạng lưới sản xuất quốc tế. Hơn nữa, FDI được xem như là nguồn tài chính quan trọngcho các nước có tiềm lực vốn hạn chế như Việt Nam. Vai trò của FDI đối với quá trìnhphát triển cần được xem xét rộng hơn, đặc biệt là kỳ vọng về tác động của nó đến tăngtrưởng sản lượng. Tuy nhiên, FDI cũng có mặt trái đối với sự phát triển xã hội. Có nhữngbằng chứng về tác động tiêu cực của FDI đối với các kỳ vọng khác của nền kinh tế, vídụ vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Có hai quan điểm trái ngược nhau về tác động của FDI đối với bất bình đẳngthu nhập. Quan điểm thứ nhất, FDI có tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập khicác nguồn vốn được đầu tư vào ngành đem lại lợi ích cho số động những lao độngtay nghề thấp (Deardorff và Stern, 1994). Quan điểm thứ hai, FDI có thể làm xấu điviệc phân phối thu nhập, do tác động lan tỏa của tiền lương khi các công ty đa quốcgia (MNCs) thường trả lương cao hơn cho các đối tác địa phương (Chase-Dunn,1985). Khi cần thuê nhiều lao động hơn làm việc với công nghệ mới, họ thường tậndụng lợi thế về vốn để trả mức lương cao hơn nhằm thu hút lao động (có tay nghềcũng như không có tay nghề). Điều này cũng có nghĩa là sự xuất hiện của các côngty đa quốc gia sẽ làm giảm thị phần của các hãng địa phương do lao động bị thu hútvào các công ty đa quốc gia. Khi lợi nhuận có xu hướng giảm, các hãng địa phươngbuộc phải giảm chi phí thông qua việc giảm mức lương trả cho người lao động vàgiảm số lượng lao động có thể thuê trên thị trường. Mục đích của bài viết này là phân tích tác động của FDI đối với bất bình đẳngthu nhập ở Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2017. Nghiên cứu này khác biệt so vớinhững nghiên cứu trước đây chính là cách tiếp cận khác về lao động. Đặc biệt, với việcsử dụng phương pháp phân tích hồi quy phân vị, nhóm tác giả đã phân tích và rút ra kếtluận về ảnh hưởng của FDI lên từng mức thu nhập. Lợi thế của phương pháp này là đưara cách tiếp cận thực tế hơn nhằm làm sáng tỏ những tác động thuận chiều khác nhautrong phân bố kết quả. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Toàn cầu hóa là một quá trình của hội nhập quốc tế khi nó cho phép các quốcgia tương tác với nhau. Mahler và cộng sự (1999) cho thấy mối quan hệ giữa hội nhậpkinh tế quốc tế và bất bình đẳng thị trường nội địa trong sự phát triển thị trường. Hai 106vấn đề quan trọng quan sát được từ hội nhập đó là dòng vốn FDI và trao đổi thương mại.Kết luận rút ra từ việc sử dụng số liệu thu nhập của Luxembourg (LIS) nhóm tác giả đãphát hiện rằng, cả FDI và thương mại đều không có ý nghĩa trong việc giải thích sự bấtbình đẳng thu nhập. Do đó, toàn cầu hóa không phải là nhân tố quan trọng để giải thíchvề phân phối thu nhập ở các nước phát triển. Mah (2003) đánh giá tác động của toàn cầu hóa lên phân phối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bất bình đẳng thu nhập Hoạt động trao đổi thương mại Dòng vốn FDI Đổi mới toàn diện nền kinh tế Chính sách thu hút nguồn vốn FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 92 0 0 -
Bất bình đẳng thu nhập và tầng lớp trung lưu ở Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Chuyên đề thực tập: Thực trạng tăng trưởng và phân phối thu nhập ở Việt Nam
61 trang 33 0 0 -
Tác động trực tiếp của tín dụng công nghệ đến bất bình đẳng thu nhập
11 trang 31 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
11 trang 27 0 0
-
Vai trò của dòng vốn FDI đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
10 trang 25 0 0 -
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 2 - Phan Thị Vân
28 trang 24 0 0 -
Ảnh hưởng của FDI đến phát triển bền vững tại Việt Nam
17 trang 23 0 0