FDI và liên doanh nước ngoài nhìn từ năm 2010
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 791.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước trong việc thu hút sử dụng, quản lý FDI và liên doanh nước ngoài ở Việt Nam là phải dung hòa lợi ích giữa nhà đầu tư nước ngoài và đất nước, thể hiện qua Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
FDI và liên doanh nước ngoài nhìn từ năm 2010Nghiên cứu & trao đổiFDI VÀLIÊN DOANHNƯỚC NGOÀIKinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển đãcho thấy, không một quốc gia nào có thể cất cánh bằngnguồn vốn FDI, mà chủ yếu phải bằng nội lực của chínhquốc gia đó.thế giới.CAO MINH TRÍ (*)Quan điểm xuyên suốt củarong xu hướng toàn cầu Đảng và Nhà nước trong việc thuhóa, đầu tư trực tiếp nước hút sử dụng, quản lý FDI và liênngồi (FDI) ngày càng đóng doanh nước ngoài ở VN là phảimột vai trò rất quan trọng đối với dung hòa lợi ích giữa nhà đầu tưnền kinh tế của các quốc gia. Đặc nước ngoài và đất nước, thể hiệnbiệt là đối với các nước đang phát qua Văn kiện Đại hội Đảng toàntriển, nguồn vốn đầu tư nước ngoài quốc lần thứ X [1]:là một trong những nguồn vốn đầu“Đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngtư chính trong giai đoạn cất cánh. kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tếVN cũng không nằm ngoài xu quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn vớihướng chung này. Xét trên bình các thể chế kinh tế toàn cầu, khudiện cả nước, sự phát triển nhanh vực và song phương, lấy phục vụchóng của các doanh nghiệp FDI, lợi ích đất nước làm mục tiêu caođặc biệt là các liên doanh nước nhất. Chủ động và tích cực hộingoài, không chỉ khẳng định vị trí, nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình,vai trò của khu vực kinh tế trẻ mà phù hợp với chiến lược phát triểncòn góp phần to lớn vào sự nghiệp đất nước từ nay đến năm 2010 vàcông nghiệp hóa- hiện đại hóa, tầm nhìn đến năm 2020; thực hiệnphát triển kinh tế, hội nhập kinh tế cam kết với các nước về thươngVN với kinh tế khu vực và kinh tế mại, đầu tư và các lĩnh vực khác;Tchuẩn bị tốt các điều kiện để kýkết và thực hiện các hiệp địnhthương mại tự do song phương vàđa phương. Thúc đẩy quan hệ hợptác toàn diện và có hiệu quả với cácnước ASEAN, các nước châu Á Thái Bình Dương; củng cố và pháttriển quan hệ hợp tác song phươngtin cậy với các đối tác chiến lược;khai thác có hiệu quả các cơ hộivà vượt qua những thách thức, rủiro khi nước ta là thành viên Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO)”.Trong việc thu hút, sử dụngvà quản lý FDI ở TP.HCM ngoàinhững vấn đề có tính nguyên tắcđược Đảng và Nhà nước chỉ đạothì còn phải xuất phát từ những đặcthù của địa phương cũng cần cónhững hướng đi phù hợp hơn. Sauđây là một số quan điểm và địnhhướng cơ bản quan trọng:1. Khu vực FDI nói chung vàliên doanh nước ngoài nói riêng làmột bộ phận hữu cơ của nền kinhtế, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcthúc đẩy sự phát triển kinh tế- xãhội của đất nước:Vấn đề này đã được khẳng địnhtừ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI và mới đây, Văn kiện Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ IX đã ghirõ: “Kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài là một bộ phận của nền kinhtế VN, được khuyến khích pháttriển, hướng mạnh vào sản xuất,kinh doanh hàng hóa và dịch vụxuất khẩu, hàng hóa và dịch vụ cócông nghệ cao, xây dựng kết cấuhạ tầng”.Tuy vậy, trên thực tế, nhiềungười vẫn băn khoăn khi muốn coiđây là quan điểm có tính hàng đầutrong thu hút, sử dụng và quản lýFDI nói chung và liên doanh nướcngoài nói riêng; mặc dù cho đếnnay, không còn nghi ngờ gì việcSố 3 - Tháng Hai 2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP225Nghiên cứu & trao đổikhu vực FDI đã dần chuyển thànhnhân tố bên trong, không thể thiếuđược và đã có nhiều đóng góp chonền kinh tế. Như vậy, cần dứt khoáttrong quan điểm đối xử với doanhnghiệp FDI như một khu vực bìnhđẳng đối với các thành phần kháctrong nền kinh tế và cần nhanhchóng dỡ bỏ các rào cản, tạo sựthông thoáng trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh cho các doanhnghiệp trong khu vực này. Đếnnăm 2005, VN đã có Luật đầu tưchung cho cả đầu tư trong nước vàđầu tư nước ngoài, xóa bỏ cơ chếhai giá để tạo ra sân chơi bình đẳngcho các thành phần kinh tế. Tuynhiên, cũng cần phải có lộ trình cụthể, từng bước do VN còn nghèo,theo cơ chế quản lý tập trung, baocấp một thời gian dài.“Các doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài là một bộ phận quantrọng của nền kinh tế VN được đốixử bình đẳng như doanh nghiệpVN trong kinh doanh... Đổi mớiphương thức quản lý nh nước vàcải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư,thực hiện đúng theo quy định củaLuật Đầu tư và phù hợp với lộ trìnhthực hiện cc cam kết quốc tế củanước ta.” (Văn kiện Đại hội Đảnglần thứ X).2. FDI nói chung và liên doanhnước ngoài nói riêng không chỉđóng vai trò quan trọng trong giaiđoạn đầu của quá trình công nghiệphóa- hiện đại hóa đất nước mà còncả trong sự phát triển sau này củanền kinh tế. Nguồn vốn FDI còn làđòn bẩy tạo hiệu ứng kinh tế vớinguồn vốn trong nước:Kinh nghiệm của các quốc giađang phát triển đã cho thấy, khôngmột quốc gia nào có thể cất cánhbằng nguồn vốn FDI, mà chủ yếuphải bằng nội lực của chính quốc26gia đó. Nhưng trong giai đoạn đầucủa quá trình công nghiệp hóa- hiệnđại hóa, nếu không có nguồn vốnFDI, một nước đang phát triển nhưVN khó có thể kết hợp nguồn lựclao động với các nguồn lực khácmột cách hiệu quả vì thiếu khoahọc kỹ thuật, khoa học quản lý tiêntiến và thị trường tiêu thụ. Giả sửchúng ta có đủ vốn và tự nhập khẩucông nghệ tiên tiến, tự gửi người đihọc cách sử dụng, quản lý thì chiphí sẽ cao hơn rất nhiều so với việcsử dụng nguồn vốn FDI. Ngoài ra,cần nhận thấy rằng, chính các nướccông nghiệp phát triển lại là nhữngnước nhận được nhiều FDI nhấttrên thế giới. Điều này cho thấyvốn FDI sẽ còn đóng một vai tròcực kỳ quan trọng trong việc duytrì một mức tăng trưởng bền vữngvà là tác nhân mang lại sự đổi mớiliên tục cho nền kinh tế để nó cóthể đạt được những tầm cao mới.“Tăng cường thu hút vốn đầutư nước ngoài, phấn đấu đạt trên1/3 tổng nguồn vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội trong 5 năm. Mởrộng lĩnh vực, địa bàn và hình thứcthu hút FDI, hướng vào những thịtrường giàu tiềm năng và các tậpđoàn kinh tế hàng đầu thế giới,tạo sự chuyển biến mạnh mẽ vềsố lượng và chất lượng, hiệu quảnguồn FDI; tranh thủ nguồn vốnODA đi đôi với việc đẩy nhanh tốcđộ giải ngân, nâng cao hiệu quảsử dụng và có kế hoạch đảm bảotrả nợ. Xác định đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
FDI và liên doanh nước ngoài nhìn từ năm 2010Nghiên cứu & trao đổiFDI VÀLIÊN DOANHNƯỚC NGOÀIKinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển đãcho thấy, không một quốc gia nào có thể cất cánh bằngnguồn vốn FDI, mà chủ yếu phải bằng nội lực của chínhquốc gia đó.thế giới.CAO MINH TRÍ (*)Quan điểm xuyên suốt củarong xu hướng toàn cầu Đảng và Nhà nước trong việc thuhóa, đầu tư trực tiếp nước hút sử dụng, quản lý FDI và liênngồi (FDI) ngày càng đóng doanh nước ngoài ở VN là phảimột vai trò rất quan trọng đối với dung hòa lợi ích giữa nhà đầu tưnền kinh tế của các quốc gia. Đặc nước ngoài và đất nước, thể hiệnbiệt là đối với các nước đang phát qua Văn kiện Đại hội Đảng toàntriển, nguồn vốn đầu tư nước ngoài quốc lần thứ X [1]:là một trong những nguồn vốn đầu“Đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngtư chính trong giai đoạn cất cánh. kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tếVN cũng không nằm ngoài xu quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn vớihướng chung này. Xét trên bình các thể chế kinh tế toàn cầu, khudiện cả nước, sự phát triển nhanh vực và song phương, lấy phục vụchóng của các doanh nghiệp FDI, lợi ích đất nước làm mục tiêu caođặc biệt là các liên doanh nước nhất. Chủ động và tích cực hộingoài, không chỉ khẳng định vị trí, nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình,vai trò của khu vực kinh tế trẻ mà phù hợp với chiến lược phát triểncòn góp phần to lớn vào sự nghiệp đất nước từ nay đến năm 2010 vàcông nghiệp hóa- hiện đại hóa, tầm nhìn đến năm 2020; thực hiệnphát triển kinh tế, hội nhập kinh tế cam kết với các nước về thươngVN với kinh tế khu vực và kinh tế mại, đầu tư và các lĩnh vực khác;Tchuẩn bị tốt các điều kiện để kýkết và thực hiện các hiệp địnhthương mại tự do song phương vàđa phương. Thúc đẩy quan hệ hợptác toàn diện và có hiệu quả với cácnước ASEAN, các nước châu Á Thái Bình Dương; củng cố và pháttriển quan hệ hợp tác song phươngtin cậy với các đối tác chiến lược;khai thác có hiệu quả các cơ hộivà vượt qua những thách thức, rủiro khi nước ta là thành viên Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO)”.Trong việc thu hút, sử dụngvà quản lý FDI ở TP.HCM ngoàinhững vấn đề có tính nguyên tắcđược Đảng và Nhà nước chỉ đạothì còn phải xuất phát từ những đặcthù của địa phương cũng cần cónhững hướng đi phù hợp hơn. Sauđây là một số quan điểm và địnhhướng cơ bản quan trọng:1. Khu vực FDI nói chung vàliên doanh nước ngoài nói riêng làmột bộ phận hữu cơ của nền kinhtế, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcthúc đẩy sự phát triển kinh tế- xãhội của đất nước:Vấn đề này đã được khẳng địnhtừ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI và mới đây, Văn kiện Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ IX đã ghirõ: “Kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài là một bộ phận của nền kinhtế VN, được khuyến khích pháttriển, hướng mạnh vào sản xuất,kinh doanh hàng hóa và dịch vụxuất khẩu, hàng hóa và dịch vụ cócông nghệ cao, xây dựng kết cấuhạ tầng”.Tuy vậy, trên thực tế, nhiềungười vẫn băn khoăn khi muốn coiđây là quan điểm có tính hàng đầutrong thu hút, sử dụng và quản lýFDI nói chung và liên doanh nướcngoài nói riêng; mặc dù cho đếnnay, không còn nghi ngờ gì việcSố 3 - Tháng Hai 2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP225Nghiên cứu & trao đổikhu vực FDI đã dần chuyển thànhnhân tố bên trong, không thể thiếuđược và đã có nhiều đóng góp chonền kinh tế. Như vậy, cần dứt khoáttrong quan điểm đối xử với doanhnghiệp FDI như một khu vực bìnhđẳng đối với các thành phần kháctrong nền kinh tế và cần nhanhchóng dỡ bỏ các rào cản, tạo sựthông thoáng trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh cho các doanhnghiệp trong khu vực này. Đếnnăm 2005, VN đã có Luật đầu tưchung cho cả đầu tư trong nước vàđầu tư nước ngoài, xóa bỏ cơ chếhai giá để tạo ra sân chơi bình đẳngcho các thành phần kinh tế. Tuynhiên, cũng cần phải có lộ trình cụthể, từng bước do VN còn nghèo,theo cơ chế quản lý tập trung, baocấp một thời gian dài.“Các doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài là một bộ phận quantrọng của nền kinh tế VN được đốixử bình đẳng như doanh nghiệpVN trong kinh doanh... Đổi mớiphương thức quản lý nh nước vàcải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư,thực hiện đúng theo quy định củaLuật Đầu tư và phù hợp với lộ trìnhthực hiện cc cam kết quốc tế củanước ta.” (Văn kiện Đại hội Đảnglần thứ X).2. FDI nói chung và liên doanhnước ngoài nói riêng không chỉđóng vai trò quan trọng trong giaiđoạn đầu của quá trình công nghiệphóa- hiện đại hóa đất nước mà còncả trong sự phát triển sau này củanền kinh tế. Nguồn vốn FDI còn làđòn bẩy tạo hiệu ứng kinh tế vớinguồn vốn trong nước:Kinh nghiệm của các quốc giađang phát triển đã cho thấy, khôngmột quốc gia nào có thể cất cánhbằng nguồn vốn FDI, mà chủ yếuphải bằng nội lực của chính quốc26gia đó. Nhưng trong giai đoạn đầucủa quá trình công nghiệp hóa- hiệnđại hóa, nếu không có nguồn vốnFDI, một nước đang phát triển nhưVN khó có thể kết hợp nguồn lựclao động với các nguồn lực khácmột cách hiệu quả vì thiếu khoahọc kỹ thuật, khoa học quản lý tiêntiến và thị trường tiêu thụ. Giả sửchúng ta có đủ vốn và tự nhập khẩucông nghệ tiên tiến, tự gửi người đihọc cách sử dụng, quản lý thì chiphí sẽ cao hơn rất nhiều so với việcsử dụng nguồn vốn FDI. Ngoài ra,cần nhận thấy rằng, chính các nướccông nghiệp phát triển lại là nhữngnước nhận được nhiều FDI nhấttrên thế giới. Điều này cho thấyvốn FDI sẽ còn đóng một vai tròcực kỳ quan trọng trong việc duytrì một mức tăng trưởng bền vữngvà là tác nhân mang lại sự đổi mớiliên tục cho nền kinh tế để nó cóthể đạt được những tầm cao mới.“Tăng cường thu hút vốn đầutư nước ngoài, phấn đấu đạt trên1/3 tổng nguồn vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội trong 5 năm. Mởrộng lĩnh vực, địa bàn và hình thứcthu hút FDI, hướng vào những thịtrường giàu tiềm năng và các tậpđoàn kinh tế hàng đầu thế giới,tạo sự chuyển biến mạnh mẽ vềsố lượng và chất lượng, hiệu quảnguồn FDI; tranh thủ nguồn vốnODA đi đôi với việc đẩy nhanh tốcđộ giải ngân, nâng cao hiệu quảsử dụng và có kế hoạch đảm bảotrả nợ. Xác định đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
FDI và liên doanh nước ngoài Quốc gia đang phát triển Nguồn vốn FDI Nhìn từ năm 2010 Xu hướng toàn cầu hóa Liên doanh nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 97 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Báo cáo 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011
196 trang 30 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Phân tích thực trạng và khuyến nghị để nguồn vốn FDI góp phần phát triển kinh tế tại Việt Nam
9 trang 23 0 0 -
Đầu tư của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho CHDCND Lào
4 trang 22 0 0 -
FDI tác động đến nguồn lao động trong nước
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng môn Địa lí lớp 11 bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
15 trang 20 0 0 -
Giáo án Địa lí 11 (Bài 1+2+3+4)
15 trang 20 0 0 -
18 trang 20 0 0