Ficus squamosa Roxb. (Họ Dâu tằm - Moraceae) được ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm hình thái của loài Ficus squamosa Roxb., kèm theo thông tin về phân bố, mẫu nghiên cứu và ảnh màu nhận biết của loài. Từ các thông tin trên đã khẳng định được loài thực vật này ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ficus squamosa Roxb. (Họ Dâu tằm - Moraceae) được ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 3 (2017) 94-97Ficus squamosa Roxb. (Họ Dâu tằm - Moraceae) được ghinhận mới cho hệ thực vật Việt NamPhạm Thị Oanh1,2, Đỗ Thị Xuyến2, Đỗ Văn Hài3, Nguyễn Trung Thành2,*1Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hải PhòngKhoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam3Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật VHLKH&CNVN2Nhận ngày 18 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 14 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Sau khi nghiên cứu các mẫu tiêu bản thuộc chi Ficus và các mẫu tiêu bản thu ngoài thựcđịa, chúng tôi phát hiện được loài: Ficus squamosa, một loài ghi nhận mới cho hệ thực vật ViệtNam. Bài báo sẽ giới thiệu mô tả loài, các đặc điểm sinh học sinh thái, phân bố, mẫu nghiêncứu,…Từ khóa: Ficus, họ Dâu tằm (Moraceae), Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu.1. Mở đầuTrong quá trình điều tra, thu mập mẫu tiêubản ngoài thực địa và nghiên cứu các mẫu tiêubản của chi Ficus được lưu trữ ở các phòng tiêubản thực vật trong nước và quốc tế, chúng tôiphát hiện loài Ficus squamosa có phân bố ởViệt Nam và là loài ghi nhận mới. Các mẫu tiêubản của loài Ficus squamosa được thu thập tạiKhu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, huyệnHàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Các mẫu tiêu bảnhiện được lưu giữ tại Phòng tiêu bản thực vật(HN) của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinhvật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đạihọc Quốc gia Hà Nội (HNU).Chi Sung (Ficus L.) là một chi có số lượngloài tương đối nhiều trên thế giới thuộc họ Dâutằm (Moraceae), với khoảng 850 loài, phân bốở khu vực nhiệt đới, tập trung chủ yếu ở vùngIndo-Malaysia to Australia (Mabberley, 2008)[1]. Ở Việt Nam các tài liệu ghi nhận có sốlượng loài khác nhau như: Gagnepain (1928)[2], với 92 loài ở Đông Dương; Phạm HoàngHộ (2003) [3] ghi nhận 123 loài với hình vẽđơn giản, mô tả ngắn gọn (một số loài có ở Làovà Campuchia). Số lượng loài của chi Ficus làtương đối đầy đủ trong Danh lục các loài Thựcvật Việt Nam (N. T. Hiệp, 2003) [4] với 98loài, trong đó có nhiều thứ và loài phụ, đượcghi nhận và cập nhật.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuLà các đại diện của chi Ficus ở Việt Nambao gồm các mẫu tiêu bản được lưu giữ tại cácphòng tiêu bản thực vật (HN), của Viện Sinhthái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-914373627.Email: thanhntsh@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.464994P.T. Oanh và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 3 (2017) 94-97Khoa học Tự nhiên (HNU), Vườn thực vật HoaNam, Trung Quốc (IBSC),…2.2. Phương pháp nghiên cứuChúng tôi đã áp dụng phương pháp nghiêncứu so sánh hình thái để phân loại. Đây làphương pháp truyền thống được sử dụng phổbiến trong phân loại thực vật. Dựa vào đặc điểmhình thái của các cơ quan sinh dưỡng và cơquan sinh sản để so sánh, trong đó chủ yếu dựavào đặc điểm của cơ quan sinh sản vì đây là cơquan ít biến đổi và ít chịu tác động của các điềukiện môi trường bên ngoài. Mẫu vật của ViệtNam được phân tích và so sánh với mẫu chuẩn(typus) của loài.2.3. Kết quả nghiên cứuDưới đây là những bằng chứng khẳng địnhloài Ficus squamosa: Loài này được trích dẫntài liệu; mô tả; mẫu chuẩn, sinh học sinh thái,mẫu nghiên cứu và ghi chú.Ficus squamosa Roxb. – Sung vẩyRoxb. 1832. Fl. Ind., ed. 3: 531; Chang, S.S., Wu, C. Y., & Cao, Z., 1998. Fl. Reip. Pop.Sin. 23(1): 191, fig. 48 (5-7)[5]; Zhekun, Z. &Gilbert, M.G. 2003. Fl. China 5: 49[6]; Kumar& al., 2011. American Journ. Pl. Sci. 2: 91, fig.11[7].- Ficus pyrrhocarpa Kurz; Fl. Brit. Burm.2: 457. 1832.- Ficus saemocarpa Miquel. 1867. Ann.Mus. Bot. Lugduno-Batavi, 3: 232.Cây bụi thấp, cao đến 50 cm, mọc đứng, rễmọc nhiều từ cành và thân. Cành và cuống láphủ dày lông cứng, màu nâu. Lá kèm hình mác,dài cỡ 5-10 mm, mặt ngoài với lông cứng, màunâu ở phía chóp lá. Lá mọc đối, tập trung ở đỉnhcành; cuống lá dài 0.5-1 cm, với lông cứng dày,màu nâu; phiến lá hình mác ngược đến thuôn,cỡ 4.5-13 × 1.2-3.2 cm, chất giấy, mặt dưới phủlông cứng dày, màu nâu dọc trên gân chính;trên gân phụ lông mịn và thưa, phiến lá mặt trênmàu xanh đậm và có lông tơ cứng rải rác, gốc láhình nêm hẹp, mép lá nguyên hoặc ở phía chóplá có răng; chóp lá nhọn; gân gốc lá ngắn, gân95bên cỡ 6-8 cặp, đầu các gân cong và vấn hợp ởmép lá. Quả dạng quả sung (figs), quả hình hìnhbầu dục, hình cầu, mọc ở nách lá hoặc trên cànhgià rụng lá, mọc đơn độc; đường kính cỡ 1,5-2cm, có các khía dọc nổi rõ, mặt ngoài có lôngdày, rậm và các nốt sần trắng nổi rõ; cuống quảngắn, cỡ 8 mm; lá bắc tổng bao không bằngnhau. Hoa đực: đài xẻ 3 – 4 thùy; nhị 1; baophấn hình trứng đến hình trứng ngược. Hoa cáibất thụ: thùy đài rõ; bầu mịn và nhẵn, nằmtrong các thùy đài; vòi nhụy lệch bên, ngắn;núm nhụy dạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ficus squamosa Roxb. (Họ Dâu tằm - Moraceae) được ghi nhận mới cho hệ thực vật Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 3 (2017) 94-97Ficus squamosa Roxb. (Họ Dâu tằm - Moraceae) được ghinhận mới cho hệ thực vật Việt NamPhạm Thị Oanh1,2, Đỗ Thị Xuyến2, Đỗ Văn Hài3, Nguyễn Trung Thành2,*1Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hải PhòngKhoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam3Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật VHLKH&CNVN2Nhận ngày 18 tháng 8 năm 2017Chỉnh sửa ngày 14 tháng 9 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Sau khi nghiên cứu các mẫu tiêu bản thuộc chi Ficus và các mẫu tiêu bản thu ngoài thựcđịa, chúng tôi phát hiện được loài: Ficus squamosa, một loài ghi nhận mới cho hệ thực vật ViệtNam. Bài báo sẽ giới thiệu mô tả loài, các đặc điểm sinh học sinh thái, phân bố, mẫu nghiêncứu,…Từ khóa: Ficus, họ Dâu tằm (Moraceae), Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu.1. Mở đầuTrong quá trình điều tra, thu mập mẫu tiêubản ngoài thực địa và nghiên cứu các mẫu tiêubản của chi Ficus được lưu trữ ở các phòng tiêubản thực vật trong nước và quốc tế, chúng tôiphát hiện loài Ficus squamosa có phân bố ởViệt Nam và là loài ghi nhận mới. Các mẫu tiêubản của loài Ficus squamosa được thu thập tạiKhu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, huyệnHàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Các mẫu tiêu bảnhiện được lưu giữ tại Phòng tiêu bản thực vật(HN) của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinhvật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đạihọc Quốc gia Hà Nội (HNU).Chi Sung (Ficus L.) là một chi có số lượngloài tương đối nhiều trên thế giới thuộc họ Dâutằm (Moraceae), với khoảng 850 loài, phân bốở khu vực nhiệt đới, tập trung chủ yếu ở vùngIndo-Malaysia to Australia (Mabberley, 2008)[1]. Ở Việt Nam các tài liệu ghi nhận có sốlượng loài khác nhau như: Gagnepain (1928)[2], với 92 loài ở Đông Dương; Phạm HoàngHộ (2003) [3] ghi nhận 123 loài với hình vẽđơn giản, mô tả ngắn gọn (một số loài có ở Làovà Campuchia). Số lượng loài của chi Ficus làtương đối đầy đủ trong Danh lục các loài Thựcvật Việt Nam (N. T. Hiệp, 2003) [4] với 98loài, trong đó có nhiều thứ và loài phụ, đượcghi nhận và cập nhật.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuLà các đại diện của chi Ficus ở Việt Nambao gồm các mẫu tiêu bản được lưu giữ tại cácphòng tiêu bản thực vật (HN), của Viện Sinhthái và Tài nguyên sinh vật, Trường Đại học_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-914373627.Email: thanhntsh@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.464994P.T. Oanh và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 33, Số 3 (2017) 94-97Khoa học Tự nhiên (HNU), Vườn thực vật HoaNam, Trung Quốc (IBSC),…2.2. Phương pháp nghiên cứuChúng tôi đã áp dụng phương pháp nghiêncứu so sánh hình thái để phân loại. Đây làphương pháp truyền thống được sử dụng phổbiến trong phân loại thực vật. Dựa vào đặc điểmhình thái của các cơ quan sinh dưỡng và cơquan sinh sản để so sánh, trong đó chủ yếu dựavào đặc điểm của cơ quan sinh sản vì đây là cơquan ít biến đổi và ít chịu tác động của các điềukiện môi trường bên ngoài. Mẫu vật của ViệtNam được phân tích và so sánh với mẫu chuẩn(typus) của loài.2.3. Kết quả nghiên cứuDưới đây là những bằng chứng khẳng địnhloài Ficus squamosa: Loài này được trích dẫntài liệu; mô tả; mẫu chuẩn, sinh học sinh thái,mẫu nghiên cứu và ghi chú.Ficus squamosa Roxb. – Sung vẩyRoxb. 1832. Fl. Ind., ed. 3: 531; Chang, S.S., Wu, C. Y., & Cao, Z., 1998. Fl. Reip. Pop.Sin. 23(1): 191, fig. 48 (5-7)[5]; Zhekun, Z. &Gilbert, M.G. 2003. Fl. China 5: 49[6]; Kumar& al., 2011. American Journ. Pl. Sci. 2: 91, fig.11[7].- Ficus pyrrhocarpa Kurz; Fl. Brit. Burm.2: 457. 1832.- Ficus saemocarpa Miquel. 1867. Ann.Mus. Bot. Lugduno-Batavi, 3: 232.Cây bụi thấp, cao đến 50 cm, mọc đứng, rễmọc nhiều từ cành và thân. Cành và cuống láphủ dày lông cứng, màu nâu. Lá kèm hình mác,dài cỡ 5-10 mm, mặt ngoài với lông cứng, màunâu ở phía chóp lá. Lá mọc đối, tập trung ở đỉnhcành; cuống lá dài 0.5-1 cm, với lông cứng dày,màu nâu; phiến lá hình mác ngược đến thuôn,cỡ 4.5-13 × 1.2-3.2 cm, chất giấy, mặt dưới phủlông cứng dày, màu nâu dọc trên gân chính;trên gân phụ lông mịn và thưa, phiến lá mặt trênmàu xanh đậm và có lông tơ cứng rải rác, gốc láhình nêm hẹp, mép lá nguyên hoặc ở phía chóplá có răng; chóp lá nhọn; gân gốc lá ngắn, gân95bên cỡ 6-8 cặp, đầu các gân cong và vấn hợp ởmép lá. Quả dạng quả sung (figs), quả hình hìnhbầu dục, hình cầu, mọc ở nách lá hoặc trên cànhgià rụng lá, mọc đơn độc; đường kính cỡ 1,5-2cm, có các khía dọc nổi rõ, mặt ngoài có lôngdày, rậm và các nốt sần trắng nổi rõ; cuống quảngắn, cỡ 8 mm; lá bắc tổng bao không bằngnhau. Hoa đực: đài xẻ 3 – 4 thùy; nhị 1; baophấn hình trứng đến hình trứng ngược. Hoa cáibất thụ: thùy đài rõ; bầu mịn và nhẵn, nằmtrong các thùy đài; vòi nhụy lệch bên, ngắn;núm nhụy dạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên Hệ thực vật Việt Nam Bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm ChuGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
176 trang 276 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0