Danh mục

Gà sao, gà tây (Lôi), gà H'Mông - Kỹ thuật chăn nuôi

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.91 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Gà sao, gà tây (Lôi), gà HMông - Kỹ thuật chăn nuôi sẽ giới thiệu tới người đọc các đặc điểm sinh học và kỹ thuật chăn nuôi một số giống gà sao, gà tây (Lôi), gà HMông, một số loại bệnh thường gặp và cách phòng trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gà sao, gà tây (Lôi), gà HMông - Kỹ thuật chăn nuôiKỹ GÀ s s oGÀ TÂY (LÔI)G ầ H MÔNG * ■ nuõiG À S A O -G À TÂY (LÔI) G À H M Ồ N G NGUYỄN THỊ HỎNG (KS nông nghiệp) ( ^ ỹ tíịuật m ôiGÀ SAO - GÀ TÂY (LÔI) G À HMÔNG NHÀ XUẤT BẢN THANH HOÁM ục lụcLời nói đầu 7PHẦN 1: K Ỹ THUẬT NUÔI GÀ SAO 9I. Đặc điểm sinh học 1011. Kỹ thuật nuôi gà sao 15PHẦN 2: K Ỹ THUẬT NUÔI GÀ TÂY (LÔI) 22I. Giống và đặc điểm giống 22II. Giai đoạn úm gà con từ 1 - 4 tuần tuổi 23III. Giai đoạn gà choai 5 - 8 tuần tuổi 25IV. Giai đoạn thả vườn 9 - 2 8 tuần tuổi 26V. Giai đoạn sinh sản 27VI. Thú ý - Phòng bệnh 28PHẦN 3: KỸ THUẬT NUÔI GÀ H ’MÔNG 29I. Giới thiệu giống gà H ’Mông 2911. Giai đoạn nuôi úm 31III. Kỹ thuật nuôi gà H ’Mông 34VI. Một số bệnh thường gặp ở gà H ’Mông và cách phòng trị 42PHẦN 4: MỘT số BỆNH THƯỜNG GẶP ở GÀ 461. Bệnh cầu trùng 462. Bệnh thương hàn 483. Bệnh dịch tả 494. Bệnh gumboro 505. Bệnh hô hấp mãn tính 526. Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm 537. Bệnh tụ huyết trùng 558. Bệnh cúm gia cầm 579. Bệnh cúm gà 60PHẦN 5: MỘT số BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HOC TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM 63 LỜI NÓI ĐẦU G ^ h ằ m giúp bà con có thêm kiến thức và kinhnghiệm trong việc chăn nuôi gà để đạt hiệu quảkinh tế và năng suất cao, chúng tôi biên soạn quyểnsách “Kỹ thuật nuôi gà”. Sách gồm hai tập (Tập 1 vàTập 2), Tập 2 bao gồm các phần chính sau:PHẦN 1: KỸ THUẬT NUÔI GÀ SAOPHẦN 2: KỸ THUẬT NUÔI GÀ TÂY (LÔI)PHẦN 3; KỸ THUẬT NUÔI GÀ H’MÔNGPHẦN 4: MỘT số BỆNH THƯỜNG GẶP ở GÀPHẦN 5: MỘT số BIỆN PHÁP AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM Những kiến thức trình bày trong sách đã đượcchúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồntài liệu quý giá, sau đó chọn lọc những kiến thứccần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đíchgiúp bà con có thêm kinh nghiệm trong việc chănnuôi gà để đạt hiệu quả kinh tế cao. Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điềubổ ích cho bà con. (PẢÍk 1 KỸ THUẬT NUÔI GÀ SAO G^lẨiững năm gần đây ở vùng đồng bằngsông Cửu Long, đặc biệt là tỉnh Tiền Giang rộ lênphong trào nuôi gà Sao, có nhiều trang trại nuôi với qui mô vài chục ngàn con. Bởi giốhg gà này có chi phí tương đốì thấp, nhẹ vốh nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giúp bà con không những xoá nghèo mà còn có thể làm giàu. Gà Sao bắt nguồn từ gà rừng, theo cách phân loại gà sao thuộc lớp Aves, bộ Gallformes, họ Phasiani, giốhg Numidiae, loài Helmeted. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1. Hình dáng: Cả 3 dòng gà Sao đều có hình dáng giống nhau. 1 ngày tuổi gà Sao có bộ lông màu cánh sẻ, có những đường kẻ sọc chạy dài từ đầu đến cuối thân. Mỏ và chân màu hồng, chân có 4 ngón và có 2 hàng vảy. Giai đoạn trưởng thành chúng có bộ lông màu xám đen, trên phiến lông có nhiều những chấm trắng tròn nhỏ. Thân hình thoi, lưng hơi gù, đuôi cụp. Đầu không có mào mà có mấu sừng, mấu sừng này tăng sinh qua các tuần tuổi, ở giai đoạn trưởng thành, mấu sừng cao khoảng 1,5 - 2cm. Mào tích của gà Sao màu trắng hồng và10có 2 loại: một loại hình lá dẹt áp sát vào cổ, vàmột loại hình lá hoa đá rủ xuống. Da mặt và cổkhông có lông, lớp da trần này có màu xanh datrời, dưới cổ có yếm thịt mỏng. Chân khô, đặcbiệt là con trốhg không có cựa.2. Phân biệt trông mái Việc phân biệt trông mái đối vói gà Sao rấtkhó. ở 1 ngày tuổi phân biệt trốhg mái qua lỗhuyệt cũng không chính xác như các giốhg gàbình thường. Đến giai đoạn trưởng thành thì con trống vàcon mái cũng hoàn toàn giốhg nhau. Tuy nhiên, người ta cũng phân biệt được giớitính của gà Sao căn cứ vào sự khác nhau trongtiếng kêu. Con mái kêu 2 tiếng còn con trốhgkêu 1 tiếng, nhưng khi hoảng loạn hay vì một lýdo nào đó thì cả con trống và con mái đều kêu 1tiếng, nhưng không bao giò con trốhg kêu đưỢc2 tiếng như con mái. Ta có thể nghe thấy tiếngkêu này khi được 6 tuần tuổi. Ngoài ra sự phânbiệt trống mái còn căn cứ vào mũ sừng, màotích, nhưng để chính xác hơn khi chọn giốngngười ta phân biệt qua lỗ huyệt khi gà đến giaiđoạn trưởng thành.3. Tập tính của gà Sao - Trong tự nhiên, gà Sao tìm kiếm thức ántrên mặt đất, chủ yếu là côn trùng và những mẩuthực vật. Thông thường chúng di chuyển theotừng đàn khoảng 20 con. Mùa đông, chúng sốhgtừng đôi trốhg mái trong tổ trước khi nhập đànvào những thá ...

Tài liệu được xem nhiều: