![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gây mê bằng Propofol TCI hoặc Sevofluran không kèm thuốc giãn cơ trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu bài viết nhằm đánh giá hiệu quả gây mê bằng propofol TCI hoặc sevofluran không kèm thuốc giãn cơ cho phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ (NC), thời điểm rút ống nội khí quản (NKQ) và tình trạng hô hấp sau rút ống NKQ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê bằng Propofol TCI hoặc Sevofluran không kèm thuốc giãn cơ trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 GÂY MÊ BẰNG PROPOFOL TCI HOẶC SEVOFLURAN KHÔNG KÈM THUỐC GIÃN CƠ TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TUYẾN ỨC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHƯỢC CƠ Võ Văn Hiển*; Nguyễn Hữu Tú**; Mai Văn Viện*** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả gây mê bằng propofol TCI hoặc sevofluran không kèm thuốc giãn cơ cho phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ (NC), thời điểm rút ống nội khí quản (NKQ) và tình trạng hô hấp sau rút ống NKQ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu can thiệp trên 86 BN NC (nhóm I, IIA, IIB theo phân loại của Perlo-Ossermann), chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm propofol TCI (43 BN) được gây mê bằng propofol TCI và nhóm sevofluran (43 BN) gây mê bằng sevofluran. Kết quả: ở hai nhóm propofol và nhóm sevofluran: thời gian mất phản xạ mi mắt là 95,62 và 117,49 giây, thời gian đạt chỉ số RE, SE < 50 là 128,19 và 147,47 giây (p < 0,05); thời gian đặt ống NKQ 6,3 và 6,6 phút (p > 0,05). Điều kiện đặt ống NKQ: rất tốt 76,7%; 81,4%; tốt 23,3%; 18,6%; không có biến đổi huyết động trước, sau khi đặt ống NKQ và trong quá trình phẫu thuật. Tỷ lệ hài lòng của phẫu thuật viên đối với phương pháp vô cảm: rất hài lòng 91,9%; hài lòng nhiều: 8,1%. 100% BN được rút ống NKQ ngay sau phẫu thuật tại phòng mổ và không có trường hợp nào phải đặt ống NKQ lại do cơn NC, do cơn cholinergic hoặc do suy hô hấp. Tổn thương đường thở do đặt ống NKQ 20,9%, trong đó chủ yếu là đau họng (11,6%) và khàn tiếng (5,8%). Kết luận: gây mê bằng propofol TCI hoặc sevofluran và không sử dụng thuốc giãn cơ có hiệu quả gây mê tốt, đảm bảo cho PTNS cắt tuyến ức điều trị bệnh NC. BN được rút ống NKQ ngay sau mổ và không có biến chứng về hô hấp sau phẫu thuật. * Từ khóa: Bệnh nhược cơ; Propofol TCI; Sevofluran; Thuốc giãn cơ; Phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức. Propofol TCI or Sevoflurane Anesthesia without Muscle Relaxant for Thoracoscopic Thymectomy in Myasthenia Gravis Patients Summary Objectives: To evaluate the efficiency of either propofol TCI or sevoflurane without muscle relaxant in patients with myasthenia gravis (MG) undergoing thoracoscopic thymectomy and the time to extubate and respiratory status after extubation. Subjects and methods: 86 MG patients (class I, IIA, IIB, according to the clacssification of Perlo - Ossermann) undergoing thoracoscopic thymectomy randomly divided into 2 groups. Propofol TCI group (43 patients) was anesthetized with propofol TCI and sevoflurane group (43 patients) was anesthetized with sevoflurane. Results: * Bệnh viện Quân y 103 ** Đại học Y Hà Nội *** Bệnh viện TWQĐ 108 Người phản hồi (Corresponding): Võ Văn Hiển (vanhien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 27/04/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/06/2016 Ngày bài báo được đăng: 28/06/2016 200 t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 Time to loss eyelid reflex was 95.62 and 117.49 seconds, time to gain RE, SE < 50 was 128.19 and 147.47 seconds (p < 0.05); time for intubation was 6.3 and 6.6 minutes (p > 0.05); the intubating conditions were: excellent 76.7%; 81.4%; good 23.3%; 18.6% (p > 0.05); no hemodynamic conditions changes before and after intubating and during surgery; surgeons’ satisfaction with anesthesia method was: total satisfied 91.9%; quite satisfied: 8.1%. 100% of patients were successefully extubated in the operating room and none had to be reintubated due to postoperative myasthenic crisis or cholinergic crisis or respiratory failure. Postoperative intubation - related airway injuries were found to be present in up to 20.9% including hoarseness (5.8%) and sore throat (11.6%). Conclusions: Our study indicates that propofol TCI or sevoflurane anesthesia and without muscle relaxant has exccelent anesthesia efficiency for thoracoscopic thymectomy in MG patients. All of the patients could be early extubated in operating room and there were no serious postoperative intubation - related airway injuries. * Key words: Mysthenia gravis; Propofol TCI; Sevoflurane; Muscle relaxant. ĐẶT VẤN ĐỀ Vô cảm cho phẫu thuật trên BN NC nói chung và phẫu thuật cắt tuyến ức ở BN NC nói riêng luôn là một thách thức lớn đối với các nhà gây mê hồi sức. BN NC thường nhạy cảm với các loại thuốc sử dụng trong gây mê như thuốc ngủ, thuốc giảm đau và thuốc giãn cơ ở những mức độ khác nhau. Đặc biệt, nếu sử dụng thuốc giãn cơ sẽ có những nguy cơ cao như không thể rút được ống NKQ ngay sau mổ, BN phải thông khí nhân tạo kéo dài kéo theo nhiều nguy cơ khác như viêm phổi, phế quản, cơn NC, cơn cholinergic…, làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Chính vì vậy, nhiều tác giả cho rằng không nên dùng thuốc giãn cơ khi gây mê cho BN NC nhằm tránh các tác dụng phụ của thuốc. Tuy nhiên, nếu không dùng thuốc giãn cơ thì sử dụng thuốc mê như thế nào để đảm bảo cho việc đặt ống NKQ và thuận lợi cho phẫu thuật, có gây tổn thương trên đường thở do việc đặt ống NKQ hay k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê bằng Propofol TCI hoặc Sevofluran không kèm thuốc giãn cơ trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 GÂY MÊ BẰNG PROPOFOL TCI HOẶC SEVOFLURAN KHÔNG KÈM THUỐC GIÃN CƠ TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TUYẾN ỨC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHƯỢC CƠ Võ Văn Hiển*; Nguyễn Hữu Tú**; Mai Văn Viện*** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá hiệu quả gây mê bằng propofol TCI hoặc sevofluran không kèm thuốc giãn cơ cho phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ (NC), thời điểm rút ống nội khí quản (NKQ) và tình trạng hô hấp sau rút ống NKQ. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu can thiệp trên 86 BN NC (nhóm I, IIA, IIB theo phân loại của Perlo-Ossermann), chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm propofol TCI (43 BN) được gây mê bằng propofol TCI và nhóm sevofluran (43 BN) gây mê bằng sevofluran. Kết quả: ở hai nhóm propofol và nhóm sevofluran: thời gian mất phản xạ mi mắt là 95,62 và 117,49 giây, thời gian đạt chỉ số RE, SE < 50 là 128,19 và 147,47 giây (p < 0,05); thời gian đặt ống NKQ 6,3 và 6,6 phút (p > 0,05). Điều kiện đặt ống NKQ: rất tốt 76,7%; 81,4%; tốt 23,3%; 18,6%; không có biến đổi huyết động trước, sau khi đặt ống NKQ và trong quá trình phẫu thuật. Tỷ lệ hài lòng của phẫu thuật viên đối với phương pháp vô cảm: rất hài lòng 91,9%; hài lòng nhiều: 8,1%. 100% BN được rút ống NKQ ngay sau phẫu thuật tại phòng mổ và không có trường hợp nào phải đặt ống NKQ lại do cơn NC, do cơn cholinergic hoặc do suy hô hấp. Tổn thương đường thở do đặt ống NKQ 20,9%, trong đó chủ yếu là đau họng (11,6%) và khàn tiếng (5,8%). Kết luận: gây mê bằng propofol TCI hoặc sevofluran và không sử dụng thuốc giãn cơ có hiệu quả gây mê tốt, đảm bảo cho PTNS cắt tuyến ức điều trị bệnh NC. BN được rút ống NKQ ngay sau mổ và không có biến chứng về hô hấp sau phẫu thuật. * Từ khóa: Bệnh nhược cơ; Propofol TCI; Sevofluran; Thuốc giãn cơ; Phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức. Propofol TCI or Sevoflurane Anesthesia without Muscle Relaxant for Thoracoscopic Thymectomy in Myasthenia Gravis Patients Summary Objectives: To evaluate the efficiency of either propofol TCI or sevoflurane without muscle relaxant in patients with myasthenia gravis (MG) undergoing thoracoscopic thymectomy and the time to extubate and respiratory status after extubation. Subjects and methods: 86 MG patients (class I, IIA, IIB, according to the clacssification of Perlo - Ossermann) undergoing thoracoscopic thymectomy randomly divided into 2 groups. Propofol TCI group (43 patients) was anesthetized with propofol TCI and sevoflurane group (43 patients) was anesthetized with sevoflurane. Results: * Bệnh viện Quân y 103 ** Đại học Y Hà Nội *** Bệnh viện TWQĐ 108 Người phản hồi (Corresponding): Võ Văn Hiển (vanhien103@gmail.com) Ngày nhận bài: 27/04/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/06/2016 Ngày bài báo được đăng: 28/06/2016 200 t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016 Time to loss eyelid reflex was 95.62 and 117.49 seconds, time to gain RE, SE < 50 was 128.19 and 147.47 seconds (p < 0.05); time for intubation was 6.3 and 6.6 minutes (p > 0.05); the intubating conditions were: excellent 76.7%; 81.4%; good 23.3%; 18.6% (p > 0.05); no hemodynamic conditions changes before and after intubating and during surgery; surgeons’ satisfaction with anesthesia method was: total satisfied 91.9%; quite satisfied: 8.1%. 100% of patients were successefully extubated in the operating room and none had to be reintubated due to postoperative myasthenic crisis or cholinergic crisis or respiratory failure. Postoperative intubation - related airway injuries were found to be present in up to 20.9% including hoarseness (5.8%) and sore throat (11.6%). Conclusions: Our study indicates that propofol TCI or sevoflurane anesthesia and without muscle relaxant has exccelent anesthesia efficiency for thoracoscopic thymectomy in MG patients. All of the patients could be early extubated in operating room and there were no serious postoperative intubation - related airway injuries. * Key words: Mysthenia gravis; Propofol TCI; Sevoflurane; Muscle relaxant. ĐẶT VẤN ĐỀ Vô cảm cho phẫu thuật trên BN NC nói chung và phẫu thuật cắt tuyến ức ở BN NC nói riêng luôn là một thách thức lớn đối với các nhà gây mê hồi sức. BN NC thường nhạy cảm với các loại thuốc sử dụng trong gây mê như thuốc ngủ, thuốc giảm đau và thuốc giãn cơ ở những mức độ khác nhau. Đặc biệt, nếu sử dụng thuốc giãn cơ sẽ có những nguy cơ cao như không thể rút được ống NKQ ngay sau mổ, BN phải thông khí nhân tạo kéo dài kéo theo nhiều nguy cơ khác như viêm phổi, phế quản, cơn NC, cơn cholinergic…, làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Chính vì vậy, nhiều tác giả cho rằng không nên dùng thuốc giãn cơ khi gây mê cho BN NC nhằm tránh các tác dụng phụ của thuốc. Tuy nhiên, nếu không dùng thuốc giãn cơ thì sử dụng thuốc mê như thế nào để đảm bảo cho việc đặt ống NKQ và thuận lợi cho phẫu thuật, có gây tổn thương trên đường thở do việc đặt ống NKQ hay k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức Gây mê bằng Propofol TCI Điều trị bệnh nhược cơTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0