![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gây mê tĩnh mạch bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.92 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả vô cảm và các tác dụng không mong muốn của gây mê tĩnh mạch (TM) bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn. Đối tượng và phương pháp: 80 bệnh nhân (BN) có chỉ định chọc hút noãn, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 40 BN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê tĩnh mạch bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãnTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL VÀ FENTANYL CHOTHỦ THUẬT CHỌC HÚT NOÃNTrịnh Xuân Trường*; Hoàng Văn Chương**; Nguyễn Ngọc Thạch**Nguyễn Trung Kiên**; Nguyễn Văn Khoa**TÓM TẮTMục đích: đánh giá hiệu quả vô cảm và các tác dụng không mong muốn của gây mê tĩnhmạch (TM) bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn. Đối tượng và phương pháp:80 bệnh nhân (BN) có chỉ định chọc hút noãn, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 40 BN. BN của hainhóm đều được tiền mê bằng tiêm TM 50 mcg fentanyl và 0,25 mg atropin ngay trước khởi mêvà khởi mê bằng tiêm TM propofol 1% liều 2 mg/kg. BN nhóm 1 được duy trì mê bằng truyềnpropofol qua bơm tiêm điện. BN nhóm 2 được duy trì mê bằng tiêm TM ngắt quãng propofol.Kết quả: tỷ lệ BN có điểm PRST là 0 tại các thời điểm nghiên cứu ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2(p < 0,05). Tỷ lệ BN có điểm PRST là 1 tại các thời điểm nghiên cứu ở nhóm 1 thấp hơnnhóm 2 (p < 0,05). Thời gian thoát mê ở nhóm 1 (4,86 ± 1,04 phút) nhanh hơn so với nhóm 2(6,1 ± 0,75 phút) (p < 0,05). Tổng liều propofol ở nhóm 1 (187,28 ± 24,66 mg) thấp hơn so vớinhóm 2 (206,32 ± 22,43 mg) (p < 0,05). Đau ở chỗ tiêm gặp ở nhóm 1 là 10% và nhóm 2 là7,5% (p > 0,05); SpO2 < 95% ở nhóm 1 (2,5%) thấp hơn nhóm 2 (10%) (p < 0,05) và hạ huyếtáp ở nhóm 1 (5%) thấp hơn nhóm 2 (17,5%) (p < 0,05). Kết luận: gây mê TM bằng propofol vàfentanyl hiệu quả và an toàn cho thủ thuật chọc hút noãn.* Từ khóa: Chọc hút noãn; Gây mê tĩnh mạch propofol.Propofol and Fentanyl Intravenous Anaesthesia for OocyteRetrival ProcedureSummaryObjectives: To evaluate anaesthesia efficacy and unwanted effects of propofol and fentanylintravenous anaesthesia for oocyte retrival procedure. Subject and methods: 80 cases hadindication for oocyte retrival procedure and were divided into two groups, 40 cases for eachgroup. Cases of both group just before anaesthesia induction had intravenous injection offentanyl 50 mcg and atropine 0.25 mg for premedication and anaesthesia induction byintravenous injection of propofol 1% 2 mg/kg. Cases of the first group were maintained bypropofol pump intravenous infusion. Cases of the second group were maintained by propofolintermittent intravenous injection. Results: The rate of patients with PRST score = 0 at studyingtimes in the first group were higher than in the second group (p < 0.05). The rate of patientswith PRST score = 1 at studying times in the first group were lower than in the second group* Bệnh viện Quân y 354** Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Ngọc Thạch (thachgmhs@yahoo.com)Ngày nhận bài: 09/10/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/12/2014Ngày bài báo được đăng: 05/01/2015111TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015(p < 0.05). Recovery duration in the first goup (4.86 ± 1.04 mins) was faster than in the secondone (6.1 ± 0.75 mins) (p < 0.05). Propofol dosage in the first group (187.28 ± 24.66 mg) waslower than in the second one (206.32 ± 22.43 mg) (p < 0.05). Pain at injection site occurred inthe first group and in the second one 10% and 7.5%, respectively (p > 0.05). The case rate withSpO2 < 95% in the first group (2.5%) was lower than in the second one (10%) (p < 0.05). Thehypotension rate in the first group (5%) was lower than in the second group (17.5%) (p < 0.05).Conclusions: Propofol and fentanyl intravenous anaesthesia is efficacy and safe for oocyteretrival procedure.* Key words: Oocyte retrival; Propofol intravenous anaesthesia.ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay có nhiều phương pháp vôcảm cho thủ thuật chọc hút noãn trongphương pháp thụ tinh trong ống nghiệm(IVF) như gây tê tại chỗ, gây tê vùng vàgây mê toàn thể. Phương pháp vô cảmcho thủ thuật này không những phải bảođảm hiệu quả an toàn cho BN mà cònkhông ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinhthành công.Hiện nay, ở Việt Nam chưa có nhiềunghiên cứu đầy đủ về vô cảm ở BN chọchút noãn. Chính vì vậy, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài với mục đích:- Đánh giá hiệu quả vô cảm củapropofol-fentanyl trong gây mê chọc noãn.- Đánh giá các tác dụng không mongmuốn của phương pháp này.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.80 BN có chỉ định chọc hút noãn làmphương pháp IVF tại Trung tâm Mô phôi,Học viện Quân y từ 11 - 2013 đến 4 - 2014.* Tiêu chuẩn lựa chọn: BN đồng ýtham gia nghiên cứu, có chỉ định gây mê112ngoài phòng mổ, từ 20 - 45 tuổi, phân loạiASA I - II.* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có chống chỉđịnh gây mê TM với propofol, fentanyl,BN mắc bệnh lý tâm thần kinh hoặc khógiao tiếp về ngôn ngữ, có biến chứng dothủ thuật.2. Phương pháp nghiên cứu.Tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng, có đốichứng. BN được bốc thăm ngẫu nhiên đểvào hai nhóm nghiên cứu:- Nhóm 1 (n = 40): khởi mê tiêm TMpropofol 1% liều 2 mg/kg trong 30 giây,duy trì mê bằng truyền propofol qua bơmtiêm điện.- Nhóm 2 (n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gây mê tĩnh mạch bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãnTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL VÀ FENTANYL CHOTHỦ THUẬT CHỌC HÚT NOÃNTrịnh Xuân Trường*; Hoàng Văn Chương**; Nguyễn Ngọc Thạch**Nguyễn Trung Kiên**; Nguyễn Văn Khoa**TÓM TẮTMục đích: đánh giá hiệu quả vô cảm và các tác dụng không mong muốn của gây mê tĩnhmạch (TM) bằng propofol và fentanyl cho thủ thuật chọc hút noãn. Đối tượng và phương pháp:80 bệnh nhân (BN) có chỉ định chọc hút noãn, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 40 BN. BN của hainhóm đều được tiền mê bằng tiêm TM 50 mcg fentanyl và 0,25 mg atropin ngay trước khởi mêvà khởi mê bằng tiêm TM propofol 1% liều 2 mg/kg. BN nhóm 1 được duy trì mê bằng truyềnpropofol qua bơm tiêm điện. BN nhóm 2 được duy trì mê bằng tiêm TM ngắt quãng propofol.Kết quả: tỷ lệ BN có điểm PRST là 0 tại các thời điểm nghiên cứu ở nhóm 1 cao hơn nhóm 2(p < 0,05). Tỷ lệ BN có điểm PRST là 1 tại các thời điểm nghiên cứu ở nhóm 1 thấp hơnnhóm 2 (p < 0,05). Thời gian thoát mê ở nhóm 1 (4,86 ± 1,04 phút) nhanh hơn so với nhóm 2(6,1 ± 0,75 phút) (p < 0,05). Tổng liều propofol ở nhóm 1 (187,28 ± 24,66 mg) thấp hơn so vớinhóm 2 (206,32 ± 22,43 mg) (p < 0,05). Đau ở chỗ tiêm gặp ở nhóm 1 là 10% và nhóm 2 là7,5% (p > 0,05); SpO2 < 95% ở nhóm 1 (2,5%) thấp hơn nhóm 2 (10%) (p < 0,05) và hạ huyếtáp ở nhóm 1 (5%) thấp hơn nhóm 2 (17,5%) (p < 0,05). Kết luận: gây mê TM bằng propofol vàfentanyl hiệu quả và an toàn cho thủ thuật chọc hút noãn.* Từ khóa: Chọc hút noãn; Gây mê tĩnh mạch propofol.Propofol and Fentanyl Intravenous Anaesthesia for OocyteRetrival ProcedureSummaryObjectives: To evaluate anaesthesia efficacy and unwanted effects of propofol and fentanylintravenous anaesthesia for oocyte retrival procedure. Subject and methods: 80 cases hadindication for oocyte retrival procedure and were divided into two groups, 40 cases for eachgroup. Cases of both group just before anaesthesia induction had intravenous injection offentanyl 50 mcg and atropine 0.25 mg for premedication and anaesthesia induction byintravenous injection of propofol 1% 2 mg/kg. Cases of the first group were maintained bypropofol pump intravenous infusion. Cases of the second group were maintained by propofolintermittent intravenous injection. Results: The rate of patients with PRST score = 0 at studyingtimes in the first group were higher than in the second group (p < 0.05). The rate of patientswith PRST score = 1 at studying times in the first group were lower than in the second group* Bệnh viện Quân y 354** Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Ngọc Thạch (thachgmhs@yahoo.com)Ngày nhận bài: 09/10/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/12/2014Ngày bài báo được đăng: 05/01/2015111TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015(p < 0.05). Recovery duration in the first goup (4.86 ± 1.04 mins) was faster than in the secondone (6.1 ± 0.75 mins) (p < 0.05). Propofol dosage in the first group (187.28 ± 24.66 mg) waslower than in the second one (206.32 ± 22.43 mg) (p < 0.05). Pain at injection site occurred inthe first group and in the second one 10% and 7.5%, respectively (p > 0.05). The case rate withSpO2 < 95% in the first group (2.5%) was lower than in the second one (10%) (p < 0.05). Thehypotension rate in the first group (5%) was lower than in the second group (17.5%) (p < 0.05).Conclusions: Propofol and fentanyl intravenous anaesthesia is efficacy and safe for oocyteretrival procedure.* Key words: Oocyte retrival; Propofol intravenous anaesthesia.ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay có nhiều phương pháp vôcảm cho thủ thuật chọc hút noãn trongphương pháp thụ tinh trong ống nghiệm(IVF) như gây tê tại chỗ, gây tê vùng vàgây mê toàn thể. Phương pháp vô cảmcho thủ thuật này không những phải bảođảm hiệu quả an toàn cho BN mà cònkhông ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinhthành công.Hiện nay, ở Việt Nam chưa có nhiềunghiên cứu đầy đủ về vô cảm ở BN chọchút noãn. Chính vì vậy, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài với mục đích:- Đánh giá hiệu quả vô cảm củapropofol-fentanyl trong gây mê chọc noãn.- Đánh giá các tác dụng không mongmuốn của phương pháp này.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.80 BN có chỉ định chọc hút noãn làmphương pháp IVF tại Trung tâm Mô phôi,Học viện Quân y từ 11 - 2013 đến 4 - 2014.* Tiêu chuẩn lựa chọn: BN đồng ýtham gia nghiên cứu, có chỉ định gây mê112ngoài phòng mổ, từ 20 - 45 tuổi, phân loạiASA I - II.* Tiêu chuẩn loại trừ: BN có chống chỉđịnh gây mê TM với propofol, fentanyl,BN mắc bệnh lý tâm thần kinh hoặc khógiao tiếp về ngôn ngữ, có biến chứng dothủ thuật.2. Phương pháp nghiên cứu.Tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng, có đốichứng. BN được bốc thăm ngẫu nhiên đểvào hai nhóm nghiên cứu:- Nhóm 1 (n = 40): khởi mê tiêm TMpropofol 1% liều 2 mg/kg trong 30 giây,duy trì mê bằng truyền propofol qua bơmtiêm điện.- Nhóm 2 (n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược Quân sự Thủ thuật chọc hút noãn Gây mê tĩnh mạch propofolTài liệu liên quan:
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 224 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 219 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0