Danh mục

GÂY MÊ TĨNH MẠCH ĐƠN THUẦN TRONG THÔNG TIM CAN THIỆP Ở TRẺ EM MẮC BỆNH TIM BẨM SINH: HIỆU QUẢ VÀ TAI BIẾN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông tim ở trẻ em là chuyên ngành mới đượcphát triển tại Việt Nam trong những năm gần đây.Ngoài vai trò không thể thiếu được trong việc chẩnđoán xác định các bệnh tim bẩm sinh (TBS) phứctạp thông tim còn là một phương pháp điều trịhiệu quả đối với nhiều bệnh TBS. Đây là một thủthuật gây đau vì vậy gây mê là chỉ định bắt buộctrong thông tim ở trẻ em. Trong điều kiện hiệnnay, phương pháp gây mê tĩnh mạch đơn thuầnkhông đặt nội khí quản (NKQ) đang được áp dụngcho trẻ em làm thông tim can thiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÂY MÊ TĨNH MẠCH ĐƠN THUẦN TRONG THÔNG TIM CAN THIỆP Ở TRẺ EM MẮC BỆNH TIM BẨM SINH: HIỆU QUẢ VÀ TAI BIẾN TCNCYH 38 (5) - 2005 GÂY MÊ TĨNH MẠCH ĐƠN THUẦN TRONG THÔNG TIM CAN THIỆP Ở TRẺ EM MẮC BỆNH TIM BẨM SINH: HIỆU QUẢ VÀ TAI BIẾN Nguyễn Ngọc Tráng1, Nguyễn Lân Hiếu1 Nguyễn Hữu Tú 2 1 Bộ môn Tim mạch – Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bộ môn Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội Gây mê tĩnh mạch đang được áp dụng thường xuyên cho thông tim can thiệp ở trẻ em. Tuy nhiên ởnước ta vấn đề này còn chưa được nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Xác định hiệu quả của phươngpháp gây mê tĩnh mạch trong thông tim ở trẻ em. (2) Đánh giá các tai biến của phương pháp gây mê này.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gây mê tĩnh mạch được tiến hành với khởi mê bằng Ketaminhoặc Propofol và duy trì mê bằng Propofol trên 41 bệnh nhi có TBS. Huyết động, hô hấp và chất lượngcuộc mê cũng như các tai biến được theo dõi và đánh giá trong suốt cuộc gây mê. Kết quả: 95,2% bệnhnhi có giai đoạn khởi mê tốt; 97,6% có duy trì mê tốt và 100% có thoát mê tốt. 82,3% hồi tỉnh trong vòng15 phút. Một số tai biến được xác nhận: Ngừng thở và tụt SpO2 thoáng qua lúc khởi mê (4,8%), suy hôhấp nặng phải đặt NKQ (2,4%), tăng tiết đờm dãi nhẹ (4,8%). Kết luận: Gây mê tĩnh mạch đảm bảo hiệuquả vô cảm cho đa số các trường hợp làm thủ thuật tim mạch can thiệp. Từ khóa: Gây mê tĩnh mạch, thông tim can thiệp, hiệu quả vô cảm.I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Đánh giá, phân tích một số tai biến của phương pháp gây mê này xảy ra trong và sau Thông tim ở trẻ em là chuyên ngành mới được quá trình làm thủ thuật.phát triển tại Việt Nam trong những năm gần đây.Ngoài vai trò không thể thiếu được trong việc chẩn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPđoán xác định các bệnh tim bẩm sinh (TBS) phức NGHIÊN CỨUtạp thông tim còn là một phương pháp điều trị 1. Đối tượng nghiên cứuhiệu quả đối với nhiều bệnh TBS. Đây là một thủ Các trẻ em bị bệnh TBS đã được thông timthuật gây đau vì vậy gây mê là chỉ định bắt buộc chẩn đoán và can thiệp tại Viện Tim Mạch Quốctrong thông tim ở trẻ em. Trong điều kiện hiện Gia, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2004 đếnnay, phương pháp gây mê tĩnh mạch đơn thuần 4/2005.không đặt nội khí quản (NKQ) đang được áp dụngcho trẻ em làm thông tim can thiệp tại Viện Tim 1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhânmạch Quốc gia, bệnh viện Bạch Mai. Gây mê tĩnh - Tuổi < 15.mạch đơn thuần đã đảm bảo cho hầu hết các cuộc - Không có chống chỉ định gây mê bằngcan thiệp tim mạch thành công. Tuy nhiên, sau Propofol, Ketamin và Fentanyl.một thời gian áp dụng phương pháp vô cảm này, 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhânmột số tai biến cũng được ghi nhận. Điều này cho - Trẻ bị sốt trên 38oC hoặc đang bị bệnh đườngthấy sự cần thiết phải có sự xem xét và đánh giá hô hấp: viêm phế quản phổi, hen.phương pháp gây mê tĩnh mạch đơn thuần đểhoàn thiện phương pháp vô cảm áp dụng trong - Có dị ứng với một trong các thuốc mê tĩnhthông tim can thiệp. Vì vậy, chúng tôi tiến hành mạch.nghiên cứu này với các mục tiêu: 2. Phương pháp nghiên cứu 1. Xác định hiệu quả vô cảm của phương 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu môpháp gây mê tĩnh mạch đơn thuần để thực tả tiến cứuhiện thông tim can thiệp ở trẻ em. 2.2. Tiến hành nghiên cứu 2.2.1. Phác đồ gây mê 1TCNCYH 38 (5) - 2005 - Trẻ được chuẩn bị trước gây mê: nhịn ăn, đo - Thoát mê: Bệnh nhân thoát mê tại phòng cancân nặng. thiệp hoặc tại bệnh phòng. - Tiền mê bằng Hypnovel tĩnh mạch (nếu cần) 2.2.2. Theo dõi và đánh giá kết quảvà được thở oxy 100 %. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: