Ghẻ lá xoàiTên khoa học Psyllid sp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học Psyllid sp.Hình thái và tác hại:Thành trùng là loại ong rất nhỏ kích thước khoảng 1 mm, trứng được đẻ trên các lá non, ấu trùng nở ra chích hút lá và kích thích các tế bào non nơi bị hại phát triển thành những mụn tròn, mụn này lớn dần theo sự trưởng thành của ấu trùng bên trong, các mụn ghẻ ban đầu màu nhạt sau chuyển sang xám và đen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghẻ lá xoàiTên khoa học Psyllid sp Ghẻ lá xoàiTên khoa học Psyllid sp.Hình thái và tác hại:Thành trùng là loại ong rất nhỏ kích thước khoảng 1 mm, trứngđược đẻ trên các lá non, ấu trùng nở ra chích hút lá và kíchthích các tế bào non nơi bị hại phát triển thành những mụn tròn,mụn này lớn dần theo sự trưởng thành của ấu trùng bên trong,các mụn ghẻ ban đầu màu nhạt sau chuyển sang xám và đen.Phòng trịPhun thuốc các loại thuốc như Hopsan, CofidoBỆNH PHẤN ĐEN BẮPTên khoa học:Ustilago zeae. (U. maydis)Họ :UstiluginalesBộ :BasidiomycetesPhân bố và tác hại:Hại ở những giống bắp nhập nội, giống trồng ở trung du, vùngđồng bằng.Triệu chứng:[http://agriviet.com]>Trên các bộ phận của cây bắp cờ, hạt tạo những u sưng màu đen, banđầu là 1 hạt nhỏ màu trắng, về sau phình to nhiều phía, không nhẳnbóng, có màn trắng bao bọc bên ngoài. Bên trong là 1 khối rắn màuvàng nhạt về sau chuyển màu đen, đó là khối bào tử hậu. Xuất hiệnđầu tiên trên bẹ lá sau đến lá cờ, bắp. Bộ phận bị bệnh nhăn nhúm, dịhình và dễ thối hỏng.Quy luật biến động:Khi thuần thục bên trong có bột màu vàng về sau chuyển sang màuđen - bào tử hậu có hình cầu hơi vàng có gai nhỏ, có vỏ dày f = 3 -18m, nguồn lây lan chủ yếu trên cây trồng. Bào tử đăm và bào tử kísinh nẩy mầm xâm nhập qua bộ phận non hình thành sợi nấm đơnbội thể, sợi nấm này kết hợp => sợi nấm nhị bọâi thể và phát triểnthành bào tử hậu. Nhiệt độ nẩy mầm 23 - 250C, T0 = 15 - 180C, sứcnẩy mầm giảm.Bào tử hậu xảy ra 3 - 4 đợt trong thời kỳ sinh trưởng hoặc nhiều hơnnữa tuỳ vào hoàn cảnh.Bào tử hậu tồn tại trong thiên nhiên 3 - 4 năm, thậm chí lên 6 - 7năm trên tàn dư cây bệnh còn sót lại hoặc tồn tại trên dạ dày bò, lantruyền do gió, nước tưới, hạt giống côn trùng, xâm nhập vào biểu bìqua viết thương đất, H% = 60%. Đất có H% thay đổi < 40% và >80% thì bệnh phát triển mạnh, hoặc trồng mật độ; dày bón nhiềuđạm.Biện pháp phòng trừ:- Vệ sinh đồng ruộng. Ngâm nước => bào tử mất sức nẩy mầm.Thực hiện trồng luân canh.- Phun thuốc trừ sâu: Decide, Bassa, Zincopper, Kumulus, Kasuran.- Kiểm dịch thực vật những giống nhập nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghẻ lá xoàiTên khoa học Psyllid sp Ghẻ lá xoàiTên khoa học Psyllid sp.Hình thái và tác hại:Thành trùng là loại ong rất nhỏ kích thước khoảng 1 mm, trứngđược đẻ trên các lá non, ấu trùng nở ra chích hút lá và kíchthích các tế bào non nơi bị hại phát triển thành những mụn tròn,mụn này lớn dần theo sự trưởng thành của ấu trùng bên trong,các mụn ghẻ ban đầu màu nhạt sau chuyển sang xám và đen.Phòng trịPhun thuốc các loại thuốc như Hopsan, CofidoBỆNH PHẤN ĐEN BẮPTên khoa học:Ustilago zeae. (U. maydis)Họ :UstiluginalesBộ :BasidiomycetesPhân bố và tác hại:Hại ở những giống bắp nhập nội, giống trồng ở trung du, vùngđồng bằng.Triệu chứng:[http://agriviet.com]>Trên các bộ phận của cây bắp cờ, hạt tạo những u sưng màu đen, banđầu là 1 hạt nhỏ màu trắng, về sau phình to nhiều phía, không nhẳnbóng, có màn trắng bao bọc bên ngoài. Bên trong là 1 khối rắn màuvàng nhạt về sau chuyển màu đen, đó là khối bào tử hậu. Xuất hiệnđầu tiên trên bẹ lá sau đến lá cờ, bắp. Bộ phận bị bệnh nhăn nhúm, dịhình và dễ thối hỏng.Quy luật biến động:Khi thuần thục bên trong có bột màu vàng về sau chuyển sang màuđen - bào tử hậu có hình cầu hơi vàng có gai nhỏ, có vỏ dày f = 3 -18m, nguồn lây lan chủ yếu trên cây trồng. Bào tử đăm và bào tử kísinh nẩy mầm xâm nhập qua bộ phận non hình thành sợi nấm đơnbội thể, sợi nấm này kết hợp => sợi nấm nhị bọâi thể và phát triểnthành bào tử hậu. Nhiệt độ nẩy mầm 23 - 250C, T0 = 15 - 180C, sứcnẩy mầm giảm.Bào tử hậu xảy ra 3 - 4 đợt trong thời kỳ sinh trưởng hoặc nhiều hơnnữa tuỳ vào hoàn cảnh.Bào tử hậu tồn tại trong thiên nhiên 3 - 4 năm, thậm chí lên 6 - 7năm trên tàn dư cây bệnh còn sót lại hoặc tồn tại trên dạ dày bò, lantruyền do gió, nước tưới, hạt giống côn trùng, xâm nhập vào biểu bìqua viết thương đất, H% = 60%. Đất có H% thay đổi < 40% và >80% thì bệnh phát triển mạnh, hoặc trồng mật độ; dày bón nhiềuđạm.Biện pháp phòng trừ:- Vệ sinh đồng ruộng. Ngâm nước => bào tử mất sức nẩy mầm.Thực hiện trồng luân canh.- Phun thuốc trừ sâu: Decide, Bassa, Zincopper, Kumulus, Kasuran.- Kiểm dịch thực vật những giống nhập nội.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trốngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0