Danh mục

Ghe xuồng trong ca dao của vùng văn hóa sông nước Tây Nam Bộ - tiếp cận từ góc nhìn ngôn ngữ biểu tượng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 618.97 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nằm ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc, Tây Nam Bộ mang trong mình hình ảnh của nền “văn minh kênh rạch”, với biểu tượng ghe xuồng ghi đậm dấu ấn đời sống văn hóa - ngôn ngữ suốt bao đời qua. Từ góc nhìn ngôn ngữ biểu tượng, qua khảo sát 2462 câu ca dao Nam Bộ, chúng tôi đã xác định được 9 ý nghĩa biểu tượng của ghe xuồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghe xuồng trong ca dao của vùng văn hóa sông nước Tây Nam Bộ - tiếp cận từ góc nhìn ngôn ngữ biểu tượngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 66 (6/2019) No. 66 (6/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vnGHE XUỒNG TRONG CA DAO CỦA VÙNG VĂN HÓA SÔNG NƯỚCTÂY NAM BỘ - TIẾP CẬN TỪ GÓC NHÌN NGÔN NGỮ BIỂU TƯỢNG Boats in the folksongs of river culture in the Southwest – An access from the symbolic language perspectiveTS. Nguyễn Đăng KhánhTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTNằm ở vùng đất tận cùng phía nam Tổ quốc, Tây Nam Bộ mang trong mình hình ảnh của nền “vănminh kênh rạch”, với biểu tượng ghe xuồng ghi đậm dấu ấn đời sống văn hóa - ngôn ngữ suốt bao đờiqua. Từ góc nhìn ngôn ngữ biểu tượng, qua khảo sát 2462 câu ca dao Nam Bộ, chúng tôi đã xác địnhđược 9 ý nghĩa biểu tượng của ghe xuồng. Đó là ý nghĩa biểu tượng về đời sống vật chất gắn với nhữngnét khắc nghiệt và hoang dã của thiên nhiên thời mở cõi hoặc nét thanh bình, no đủ của đời sống cư dânnơi đây. Đó còn là ý nghĩa biểu tượng về đời sống tinh thần phong phú với nét hào sảng của tình yêuquê hương đất nước hay vẻ chân chất, bộc trực của tình yêu lứa đôi, hoặc khí phách hào hiệp, tính cáchphóng khoáng cùng những nét vất vả mưu sinh của những phận đời lênh đênh chìm nổi theo con nướclớn ròng. Đó cũng là những vẻ đẹp giá trị của một bản sắc, một biểu tượng mà nền văn hóa sông nướcNam Bộ đã sản sinh.Từ khóa: Ghe xuồng, ý nghĩa biểu tượng, biểu tượng, Tây Nam Bộ.ABSTRACTLocated in the southern end of the country, the Southwest possesses the image of the civilization of thecanals, with the boat logo symbolizing the cultural-linguistic life throughout the past. From symboliclanguage perspective, through the survey of 2462 Southern folk songs, we have identified 9 symbolicmeanings of boats. It is the symbolic meaning of material life associated with the harsh and wildfeatures of the nature of the open realms or the serenity and fullness of the life of the people there. It isalso the symbolic meaning of the spiritual life enriched with the pride of the homelands love of thecountry or the naivety, straightforwardness of the love of couple, or chivalrous temperament, liberalpersonality and the the hardship of life floating under the great water. These nine symbolic meanings arethe nine valuable beauties of an identity and a symbol that the Southern River culture has produced.Keywords: Boats, symbolic meaning, symbol, Southwest. 1. Đặt vấn đề Tây Nam Bộ (còn gọi là Đồng bằng sông 1.1. Như đứa con sinh thành được thừa Cửu Long, hay gọi một cách thân thương làhưởng tất cả sự yêu thương bao bọc của “Đất Chín Rồng”, “miệt vườn Miền Tây”dòng sông mẹ Mekong(1) hùng tráng - một hoặc nói gọn “miệt Miền Tây”, gọn hơntrong mười hai con sông lớn nhất thế giới, nữa: “Miền Tây”), là vùng đất ở tận cùngEmail: dangkhanhvhdlsgu@gmail.com 23SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)phía nam của Tổ quốc, với diện tích hơn quần cư, đó là những làng ghe, làng chài,40.000 km2, là trung tâm nông nghiệp lớn làng nghề. Tây Nam Bộ có những làng đóngnhất nước ta, nơi hội tụ của các cư dân ghe xuồng nổi tiếng như Bình Đại (BếnViệt, Khmer, Hoa, Chăm. Trên cơ thể tự Tre), Cần Đước (Long An), Phú Quốc (Kiênnhiên của vùng Đất Chín Rồng được tưới Giang), Cần Thơ, An Giang là vì thế. Từ đó,tắm bởi chín con rồng huyền thoại, dòng ghe xuồng trở thành biểu tượng cho vùngCửu Long đã tạo nên một mạng lưới văn hóa sông nước miền Tây. Trong các tàikhoảng hơn 5000km sông rạch chằng chịt liệu viết về Nam Bộ của nhiều nhà nghiêndọc ngang tựa như hệ mạch máu khiến Tây cứu như Nguyễn Thanh Lợi (2005; 2007),Nam Bộ trở nên mềm mại uyển chuyển, Trần Ngọc Thêm (2014), khi viết về đờiphô diễn vẻ phì nhiêu của tấm thảm xanh sống cư trú và sinh hoạt của người dân vùngđồng bằng trù phú. Chính môi trường sông này, đều có nói tới vai trò, đặc điểm cấu tạonước đặc thù ấy đã hình thành tập quán ưa và công năng sử dụng của các loại gheđi lại bằng những phương tiện đường thuỷ xuồng nhưng đề cập đến mặt biểu tượngmà chủ yếu là ghe xuồng của cư dân nơi ghe xuồng trong ca dao thì cho tới nay, chưađây. Và từ không gian ấy, ghe xuồng - một hề thấy công tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: