Ghép Cam Vinh Trên Gốc Bưởi Diễn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhắc đến cam Vinh ai cũng biết loại quả quí này là đặc sản của miền quê xứ Nghệ. Trong những năm gần đây cam Vinh được di thực trồng thành công ở nhiều tỉnh khu vực phía Bắc như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang… góp phần đưa lại cuộc sống sung túc cho nhiều gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghép Cam Vinh Trên Gốc Bưởi DiễnGhép Cam Vinh Trên Gốc Bưởi DiễnNhắc đến cam Vinh ai cũng biết loại quả quí này là đặc sản của miền quê xứNghệ. Trong những năm gần đây cam Vinh được di thực trồng thành công ởnhiều tỉnh khu vực phía Bắc như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh,Bắc Giang… góp phần đưa lại cuộc sống sung túc cho nhiều gia đình.Ông Tạ Công Huynh ở xã Đông La, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội là một vídụ điển hình cho tính năng động trong việc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồngnhằm đưa lại hiệu quả kinh tế cao của nghề làm vườn.Năm 2006, nhận thấy sau nhiều năm liên tục mất mùa do ảnh hưởng của thờitiết, các cây bưởi Diễn trong vườn nhà hầu như không ra hoa, năm nào ra hoathì không đậu quả, nản quá ông quyết định đốn bỏ 1,5 mẫu bưởi Diễn để cảitạo, ghép chuyển đổi bằng giống cam Vinh theo kinh nghiệm của một ngườibạn ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Nhờ có gốc ghép là cây bưởi Diễnkhỏe, ghép đúng thời vụ, chăm sóc đúng kỹ thuật nên cây sinh trưởng khỏe vànhanh, chỉ 2 năm sau đã bắt đầu cho thu hoạch.Theo ông Huynh, giống cam Vinh dễ trồng, đầu tư chi phí thấp, ít tốn côngchăm sóc, một năm chỉ phải chăm sóc 2 lần nhưng thu nhập lại cao gấp 2-3lần so với cam Canh, bưởi Diễn như trước đây. Cam Vinh cũng chín muộnvào dịp Tết, quả mọng màu vàng cam trông rất bắt mắt, ăn ngọt và thơm nênsản phẩm làm ra dễ tiêu thụ, được khách hàng từ thành phố về tận vườn đặtmua với giá cao tới 30.000-40.000 đồng/kg.Theo tính toán của ông Huynh, mới chỉ 2-3 năm đầu cho thu hoạch, vườn camVinh được ghép cải tạo trên gốc bưởi Diễn đã cho thu lãi trên 110 triệuđồng/năm sau khi đã trừ hết các chi phí. Học tập kinh nghiệm của ông Huynhnhiều gia đình ở Hoài Đức đã mạnh dạn làm theo, ghép cải tạo các vườn camCanh, bưởi Diễn già cỗi kém hiệu quả bằng các giống khác được thị trườngưa chuộng, cho hiệu quả kinh tế cao hơn.Ông Huynh chia sẻ kinh nghiệm: khi thấy cây bưởi đã già, sâu bệnh nhiều,khả năng cho quả thấp, hiệu quả kinh tế không cao, bà con không nên chặt bỏđể trồng lại cây khác mà nên tận dụng gốc bưởi làm gốc ghép để ghép cải tạobằng các giống cây có múi khác mà thị trường đang có nhu cầu như camCanh, cam Vinh, phật thủ ...Sau khi thu hoạch bưởi vào vụ cuối bà con dùng cưa sắc cắt hết các cành cấp1 cách nơi phân cành 20-30cm rồi bón phân, tưới nước, tủ gốc cho các mầmbưởi mọc lên. Sang xuân, khi thấy các cành bưởi mọc cao 15-20cm, vặt bỏbớt các chồi mọc yếu, chỉ giữ lại trên mỗi cành cấp 1 từ 2-3 cành phân bố đềuvề các phía để tạo cành cấp 2 và tiếp tục tạo tán sau này.Đến mùa thu (khoảng tháng 9-10), khi các chồi bưởi đã thuần thục, đườngkính khoảng 1cm, tiến hành ghép cải tạo cho mỗi chồi bưởi một mắt ghép củagiống cam quýt mà ta muốn cải tạo. Khi các cành ghép đã liền sẹo, cắt tỉa, tạohình, bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh như cách thông thường. Vớicách ghép cải tạo này chỉ mất 1 năm, sang năm thứ 2 cây bắt đầu cho quả bói(trồng lại phải mất ít nhất 3 năm mới cho quả bói), từ năm thứ 3 trở đi sảnlượng sẽ tăng dần.Mô hình ghép cải tạo giống cam Vinh trên gốc bưởi Diễn của ông Huynhđược Hội Nông dân huyện Hoài Đức đánh giá cao và phổ biến nhân rộng trênđịa bàn toàn huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghép Cam Vinh Trên Gốc Bưởi DiễnGhép Cam Vinh Trên Gốc Bưởi DiễnNhắc đến cam Vinh ai cũng biết loại quả quí này là đặc sản của miền quê xứNghệ. Trong những năm gần đây cam Vinh được di thực trồng thành công ởnhiều tỉnh khu vực phía Bắc như Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh,Bắc Giang… góp phần đưa lại cuộc sống sung túc cho nhiều gia đình.Ông Tạ Công Huynh ở xã Đông La, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội là một vídụ điển hình cho tính năng động trong việc chuyển đổi cơ cấu giống cây trồngnhằm đưa lại hiệu quả kinh tế cao của nghề làm vườn.Năm 2006, nhận thấy sau nhiều năm liên tục mất mùa do ảnh hưởng của thờitiết, các cây bưởi Diễn trong vườn nhà hầu như không ra hoa, năm nào ra hoathì không đậu quả, nản quá ông quyết định đốn bỏ 1,5 mẫu bưởi Diễn để cảitạo, ghép chuyển đổi bằng giống cam Vinh theo kinh nghiệm của một ngườibạn ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Nhờ có gốc ghép là cây bưởi Diễnkhỏe, ghép đúng thời vụ, chăm sóc đúng kỹ thuật nên cây sinh trưởng khỏe vànhanh, chỉ 2 năm sau đã bắt đầu cho thu hoạch.Theo ông Huynh, giống cam Vinh dễ trồng, đầu tư chi phí thấp, ít tốn côngchăm sóc, một năm chỉ phải chăm sóc 2 lần nhưng thu nhập lại cao gấp 2-3lần so với cam Canh, bưởi Diễn như trước đây. Cam Vinh cũng chín muộnvào dịp Tết, quả mọng màu vàng cam trông rất bắt mắt, ăn ngọt và thơm nênsản phẩm làm ra dễ tiêu thụ, được khách hàng từ thành phố về tận vườn đặtmua với giá cao tới 30.000-40.000 đồng/kg.Theo tính toán của ông Huynh, mới chỉ 2-3 năm đầu cho thu hoạch, vườn camVinh được ghép cải tạo trên gốc bưởi Diễn đã cho thu lãi trên 110 triệuđồng/năm sau khi đã trừ hết các chi phí. Học tập kinh nghiệm của ông Huynhnhiều gia đình ở Hoài Đức đã mạnh dạn làm theo, ghép cải tạo các vườn camCanh, bưởi Diễn già cỗi kém hiệu quả bằng các giống khác được thị trườngưa chuộng, cho hiệu quả kinh tế cao hơn.Ông Huynh chia sẻ kinh nghiệm: khi thấy cây bưởi đã già, sâu bệnh nhiều,khả năng cho quả thấp, hiệu quả kinh tế không cao, bà con không nên chặt bỏđể trồng lại cây khác mà nên tận dụng gốc bưởi làm gốc ghép để ghép cải tạobằng các giống cây có múi khác mà thị trường đang có nhu cầu như camCanh, cam Vinh, phật thủ ...Sau khi thu hoạch bưởi vào vụ cuối bà con dùng cưa sắc cắt hết các cành cấp1 cách nơi phân cành 20-30cm rồi bón phân, tưới nước, tủ gốc cho các mầmbưởi mọc lên. Sang xuân, khi thấy các cành bưởi mọc cao 15-20cm, vặt bỏbớt các chồi mọc yếu, chỉ giữ lại trên mỗi cành cấp 1 từ 2-3 cành phân bố đềuvề các phía để tạo cành cấp 2 và tiếp tục tạo tán sau này.Đến mùa thu (khoảng tháng 9-10), khi các chồi bưởi đã thuần thục, đườngkính khoảng 1cm, tiến hành ghép cải tạo cho mỗi chồi bưởi một mắt ghép củagiống cam quýt mà ta muốn cải tạo. Khi các cành ghép đã liền sẹo, cắt tỉa, tạohình, bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh như cách thông thường. Vớicách ghép cải tạo này chỉ mất 1 năm, sang năm thứ 2 cây bắt đầu cho quả bói(trồng lại phải mất ít nhất 3 năm mới cho quả bói), từ năm thứ 3 trở đi sảnlượng sẽ tăng dần.Mô hình ghép cải tạo giống cam Vinh trên gốc bưởi Diễn của ông Huynhđược Hội Nông dân huyện Hoài Đức đánh giá cao và phổ biến nhân rộng trênđịa bàn toàn huyện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật ghép canh tìm hiểu về cam vinh kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 118 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 53 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0