Danh mục

Ghép tế bào gốc để điều trị bệnh tiểu đường

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.10 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ghép tế bào gốc để điều trị bệnh tiểu đường Phương thức tự ghép (autogreffe) các tế bào gốc lấy trong tủy xương của những bệnh nhân bị bệnh đái đường phụ thuộc insuline (loại 1) đã cho phép những bệnh nhân này tái sản xuất insuline. Hy vọng mới trong điều trị của bệnh đái đường loại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghép tế bào gốc để điều trị bệnh tiểu đường Ghép tếbào gốcđể điềutrị bệnhtiểuđường Phương thức tự ghép (autogreffe) các tế bào gốc lấy trong tủy xương của những bệnh nhân bị bệnh đái đường phụ thuộc insuline (loại 1) đã cho phép những bệnh nhân này tái sản xuất insuline. Hy vọng mới trong điều trị của bệnh đái đường loại 1. Nhờ một phương thức tự ghép những tế bào gốc (autogreffe de cellules souches), lấy trong tủy xương của chính mình, 23 bệnh nhân đái đường tự nguyện, đã có thể không cần phải nhận các mũitiêm insuline mỗi ngày, trong14-50 tháng liên tiếp. Một trongnhững bệnh nhân đái đường đãđứng vững trong hơn 4 nămkhông cần tiêm insuline, 4 bệnhnhân trong 3 năm liên tiếp và 3bệnh nhân khác trong hai năm.15 bệnh nhân mới được tuyểnmộ nhất, đã được hưởng nhữngcải thiện mới nhất về kỹ thuậtdo nhóm của G.S Richard Burt,Northwestern University deChicago, Illinois, đã luôn luônkhông cần đến insuline 19tháng sau khi can thiệp.Sau các phương thức ghépnhững tế bào tụy tạng (greffe decellules pancréatiques) sản xuấtinsuline, được thí nghiệm vàođầu những năm 2000, các kỹthuật ghép tế bào gốc tủy xương(greffe de cellules souches de lamoelle osseuse) đã đánh dấumột bước ngoặt mới. RichartBurt công bố trong Journal ofthe American MedicalAssociation (JAMA) công trìnhnghiên cứu, được theo dõi trong3 năm, trên một nhóm 23 bệnhnhân đái đường, tất cả đều đãnhận một kỹ thuật ghép nhữngtế bào gốc. Ưu điểm đầu tiêncủa kỹ thuật ghép này: vì bệnhnhân nhận các tế bào của chínhmình, nên không cần phải theođuổi một điều trị nhằm hủy bỏmiễn dịch (traitementimmunosuppresseur), trái vớiđiều đã xảy ra với phương phápghép những tế bào tụy tạng,điều này cho phép tránh mọi tácdụng phụ. Công trình nghiêncứu hoàn toàn tiền phong vànhiều câu hỏi vẫn chưa được trảlời.Thí dụ, người ta không biếtnhững tế bào nào của tủy xươngcó thể được biệt hóa thànhnhững tế bào tụy tạng và có khảnăng sản xuất insuline. Có thểđó là những tế bào gốc sinhhuyết (cellule souchehématopoiétique) của tủyxương, được biết là biến hóathành tế bào gan. Một ứng viênkhác là một tế bào vừa mớiđược khám phá, MAPC (celluleprogénitrice adultemultipotente): tế bào này có thểcho những tế bào con của hầuhết tất cả các mô và cơ quancủa cơ thể. Người ta cũngkhông biết những tế bào gốcnày sẽ nằm ở đâu.Đối với những bệnh nhân bịbệnh đái đường loại 1 (số bệnhnhân lên đến khoảng 150.000người ở Pháp), bệnh được đặctrưng bởi một sự thiếu hụt sảnxuất insuline, hormone đóngmột vai trò quan trọng trongviệc quản lý các chất sinh nănglượng, trong đó có glucose củacơ thể. Nói chung, chính sự pháhủy của các tế bào bêta của tụytạng (trong các đảo nhỏLangerhans) giải thích sự sụtgiảm sản xuất insuline, đôi khingay từ tuổi ấu thơ. Nhưngbệnh đái đường cũng có thể dosự đề kháng của các tế bào đốivới insuline như trong trườnghợp bệnh đái đường loại 2.Các chất chỉ dấu đặc hiệuTụy tạng phải luôn luôn giữ sốlượng tế bào bêta không thayđổi, nếu không sẽ xảy ra bệnhđái đường. Do đó vấn đề chủyếu là sự đổi mới những tế bàonày. Thế mà, ngay năm 2003,Markus Stoffel (RockfellerUniversity, New York) trongJournal of Clinical Investigationđã đưa ra khả năng rằng trongtủy xương có một nguồn các tếbào tiền bối của những đảo nhỏLangerhans. Thật vậy, một vàitrong những tế bào phát xuất từtủy xương này biểu hiện cácchất chỉ dấu đặc hiệu(marqueurs spécifiques) của cáctế bào Langerhans: một gènevận chuyển (Glut-2) và nhiềuprotéine đặc hiệu của những tếbào tụy tạng này (giúp “saochép lại” ADN thành ARNtrong tế bào).Kết quả của thử nghiệm lâmsàng, được thực hiện bởi G.SRichart Burt có thể làm đảo lộnhoàn toàn việc nghiên cứu tronglãnh vực này. Thật vậy, từ năm1988, hơn 500 trường hợp ghépnhững tế bào tụy tạng củanhững người cho trên nhữngbệnh nhân đái đường phụ thuộcinsuline, đã được thực hiện trênthế giới. Nhưng việc giữ gìn vàchọn lọc những tế bào đượcghép vẫn rất là tế nhị, và các kếtquả lâm sàng vẫn ở mức tầmthường: khoảng 11% nhữngbệnh nhân được ghép khôngcần chích insuline một năm saukhi được ghép. Và tất cả bệnhnhân phải được điều trị hủy bỏmiễn dịch suốt đời, đây khôngphải là trường hợp của kỹ thuậttự ghép mà Richart Burt đã cổxướng. ...

Tài liệu được xem nhiều: