Thông tin tài liệu:
Một thành viên của Diễn đàn Báo chí Việt Nam cho rằng ghi âm lén là chấp nhận được nếu nhà báo đang phục vụ mục đích chân chính của báo chí. Bài gửi vào mục Đạo đức Nghề báo của Diễn đàn VJ nhân cuộc tranh luận về vấn đề ghi ân lén khẳng định: "Nhà báo có một số đặc quyền, và đặc quyền đó được xã hội thừa nhận, giám sát và định đoạt. Một trong số những đặc quyền bất thành văn là sử dụng mẹo nghiệp vụ để nói lên sự thật và làm cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghi âm lén - mẹo nghiệp vụ cần bị lãng quênGhi âm lén - mẹo nghiệp vụ cần bịlãng quên Một thành viên của Diễn đàn Báo chí Việt Nam cho rằng ghi âm lén là chấp nhận được nếu nhà báo đang phục vụ mục đíchchân chính của báo chí. Bài gửi vào mục Đạo đức Nghề báo củaDiễn đàn VJ nhân cuộc tranh luận về vấn đề ghi ân lén khẳngđịnh: Nhà báo có một số đặc quyền, và đặc quyền đó được xãhội thừa nhận, giám sát và định đoạt. Một trong số những đặcquyền bất thành văn là sử dụng mẹo nghiệp vụ để nói lên sự thậtvà làm cho cuộc sống này tốt đẹp hơn.Một thành viên khác thì nói đạo đức của nhà báo nằm ở nội dunganh ta/cô ta đưa lên mặt báo. Trách nhiệm với người đọc phảiđược đặt lên trên hết, trách nhiệm đó cao hơn tất cả những danhhiệu anh ta/cô ta khoác lên, cao hơn hết những luật lệ, dư luận,thành viên này khẳng định và lập luận rằng khi đối tượng khôngchịu, hoặc e ngại để nói ra sự thật thì nhà báo có kỹ năng chuyênmôn, luật báo chí và cả tiểu xảo để làm điều đó.Cảnh sát có quyền gài bẫy để bắt tội phạm. Người thân củanhững kẻ tử tù đau buồn khi anh ta chết, nhưng xã hội bớt đi mộtmối hiểm nguy, thành viên thứ nhất kết luận.Vấn đề phóng viên ghi âm lén thực ra không có gì mới và cácđồng nghiệp trên thế giới cũng coi đây là điều khó giải quyết. NickCaistor thuộc BBC International đồng thời là giảng viên củaThomson Foundation (Anh) cho hay quy chế của BBC yêu cầuphóng viên phải xin phép đối tượng trước khi phỏng vấn nhưngbản hướng dẫn của các đạo diễn chương trình về cách hành xửcủa phóng viên thì lại nói ghi âm lén là được phép nếu nó phụcvụ lợi ích của công chúng và có thể dùng cách đó để thu thập tàiliệu nếu bó tay với các biện pháp thông thường.Tại Mỹ, vấn đề này tùy thuộc vào luật pháp của từng bang. Nếubang nào cho phép ghi âm cuộc phỏng vấn (ví dụ qua điện thoại)mà không cần xin phép đối tượng thì nội dung đó được chấpnhận tại tòa. Barbara Crossete của tờ New York Times nói ngoàiquy định của luật pháp, các cơ quan báo chí đều có nội quy riêngvề việc ghi âm. Tuy nhiên, đây là vấn đề đang gây nhiều tranh cãivì các tờ báo đang bảo vệ hoạt động đưa tin của họ và chỉ tríchviệc chính phủ ghi lại các cuộc nói chuyện qua điện thoại trongcuộc chiến chống khủng bố. Câu hỏi đặt ra là phóng viên cóđược làm cái điều mà họ nói rằng chính phủ không được làmhay không? Tòa án cũng đã nhảy vào cuộc. Điều nguy hại đầu tiên, và có lẽ là lớn nhất, của việc ghi âm lén hoặc cải trang để đưa tin là độc giả hay khán- thính giả có thểTuy nhiên, phần đông các phóng viên tự mất niềm tin ở nhànhận thấy việc này là không nên. Cá nhân báo.tôi không bao giờ ghi âm một cuộc phỏngvấn nếu người được phỏng vấn không đồng ý, Rick Hornik, biêntập viên Asia Week nói. Tôi luôn nói thẳng mình là phóng viên.Một số phóng viên ở Mỹ (và cả ở Anh) cho rằng tầm quan trọngcủa một bài viết - thông thường là bài điều tra về những hànhđộng sai trái - đôi khi là lý do biện minh cho những cách làm viphạm tiêu chuẩn đạo đức cơ bản. Theo tôi, kiểu biện minh nhưthế có thể nhanh chóng khiến người ta vứt bỏ những vấn đề đạođức dưới chiêu bài về một mục đích cao cả như công bằng xãhội.Cá nhân tôi cũng thấy rằng nếu cứ lấy những lý do cao đẹp đểbiện minh cho một hành động mà đa số cho là không nên thì thậtnguy hiểm bởi điều này có thể bị rất nhiều người khác lợi dụng.Một nhà báo làm được việc nghĩa nhưng hàng ngàn nhà báo sẽtheo gương như thế mà làm việc xấu, chủ yếu là vụ lợi cá nhân.Tôi đã từng chứng kiến hai nhà báo trẻ bày cho nhau trên Internetcách ghi lén rồi quẳng toẹt lên bàn trước mặt ông giám đốccông ty nọ để thị uy.Xét về mặt nghiệp vụ, điều nguy hại đầu tiên, và có lẽ là lớn nhất,của việc ghi âm lén hoặc cải trang để đưa tin là độc giả hay khán-thính giả có thể mất niềm tin ở nhà báo. Jeff Hodson, giảng viêncủa IMMF dẫn một vụ khá nổi tiếng về việc hai phóng viên củađài ABC xin vào làm việc tại bộ phận thịt của một siêu thị. Tại đó,họ đã phát hiện nhân viên siêu thị đóng thịt cũ vào bao mới đểbán cho khách hàng. Sau khi bài báo ra, công ty sở hữu siêu thịnọ đã khởi kiện với nhiều lý do, trong đó có cáo buộc rằng cácphóng viên đã không trung thực khi đi xin việc.Nếu phóng viên không trung thực để có được một bài viết thì điềugì đảm bảo họ sẽ trung thực với những điều khác? Và liệu họtrung thực tới mức nào đối với những chi tiết được nêu trong bài?Ít nhất thì những câu hỏi như thế có thể nảy ra trong đầu độc giảhay khán thính giả. Ý kiến này được Michelle McClellan, giảngviên IJF ...