Gia phả và nhà thờ họ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thật cảm động khi nhìn thấy từ gia phả những lời nhắn nhủ, răn dạy đạo đức của các bậc tổ tiên đối với con cháu cho đến hôm nay vẫn còn nóng hổi ý nghĩa: "Con cháu nhà ta, ai nấy đều phải biết tôn trọng lời dạy của ông bà, phải lấy việc cày cấy, đọc sách, học hành làm nghiệp... phải lấy điều hiếu thuận làm đầu, thì sẽ hạnh phúc". Ngoài việc ghi chép đầy đủ lịch sử của gia tộc và thế thứ các nhánh, các chi của mỗi dòng họ, gia phả còn mang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia phả và nhà thờ họ Gia phả và nhà thờ họThật cảm động khi nhìn thấy từ gia phả những lời nhắn nhủ, răn dạy đạo đức của các bậc tổ tiênđối với con cháu cho đến hôm nay vẫn còn nóng hổi ý nghĩa: Con cháu nhà ta, ai nấy đều phảibiết tôn trọng lời dạy của ông bà, phải lấy việc cày cấy, đọc sách, học hành làm nghiệp... phải lấyđiều hiếu thuận làm đầu, thì sẽ hạnh phúc. Ngoài việc ghi chép đầy đủ lịch sử của gia tộc và thếthứ các nhánh, các chi của mỗi dòng họ, gia phả còn mang giá trị nhân văn sâu sắc.Cội rễ, gốc gác với nhiều người Việt Nam thật đơn giản mà ý nghĩa vô cùng to lớn. Cùng với gốcđa, giếng nước, sân đình, những hình ảnh tiêu biểu của làng quê Việt Nam, cội rễ với đa phầnngười Việt còn là sự gắn kết và tiếp nối của bao thế hệ qua những bộ gia phả, những nhà thờhọ. Với mỗi dòng họ, gia phả và nhà thờ họ là điểm tựa tinh thần của hiện tại từ quá khứ. Nhà cóphả cũng như nước có sử, phả nhà để ghi chép thế thứ các đời theo hệ thống huyết mạch, trêndưới, mà thuật lại phân minh về bản chi, khiến cho muôn đời con cháu nhìn vào thì thấy rõ ràngnhư ở trước mắt.Cũng như nhiều dòng họ khác trên cả nước, dòng họ Nguyễn Thạc ở Thôn Lăng - Làng ĐìnhBảng, huyện Từ Sơn - Bắc Ninh từ nhiều đời nay luôn khắc ghi những truyền thống tốt đẹp củatổ tiên. Hàng năm, những người con của dòng họ Nguyễn Thạc dù xa gần đều hành hươngtưởng nhớ, viếng mộ tổ dòng họ - Người đã làm rạng danh dòng họ - cụ Nguyễn Thị Ngọc Long.Trong gia phả họ Nguyễn Thạc có ghi rằng: Cuối thời Lê Mạc sang đầu thời Mạc, ở làng ĐìnhBảng, huyện Đông Ngàn, Phủ Từ Sơn trấn Kinh Bắc có gia đình ông bà Nguyễn Thạc ǎn ở hiềnlành, phúc đức, ông bà sinh được một gái đầu lòng đặt tên là Nguyễn Thị Long mà sau này khivào làm Phi chúa Minh Khang Thái Vương đổi là Nguyễn Thị Ngọc Long. Người con thứ là trai làNguyễn Thạc Căn. Ông Căn nắm được cả lục ban võ nghệ, bốn bộ binh thư nên rất tài giỏi đãqua trǎm trận đánh lập công báo quốc được Vua phong là Tuyên Quận công. 7 đời con cháu ôngliên tục làm quan, phò Vua giúp nước. Gia phả của một nhà, một dòng họ được coi như bộ sửnhỏ của một nước.Trong nền văn hóa Phương Đông, lịch sử gia phả đã có trên 3000 nǎm, châu Âu đã có gần 500năm. Gia phả được coi như một bức tranh lịch sử thu nhỏ của một dòng họ, thậm chí lớn hơn làcủa một làng, một vùng đất cùng với những sự kiện lịch sử, những biến đổi xã hội liên tục, sựtham gia và những ảnh hưởng của dòng họ đến tiến trình của lịch sử xã hội của những vùng,miền khác nhau.Tại Việt Nam, gia phả sơ giản ghi chép tên cúng cơm, ngày giỗ và địa điểm an táng của ông cha.Theo các nhà sử học phỏng đoán thì gia phả đã xuất hiện từ thời Sĩ Nhiếp làm Thái thú ở GiaoChỉ hoặc gần hơn tức là từ thời Lý Nam Đế (khoảng nǎm 476-545). Nhưng phải đến thời nhà Lý,nhà Trần (thế kỷ IX - XIII), cùng với hàng loạt những chiến công hiển hách, chấn động phươngBắc của cha ông ta chống lại các thế lực xâm lược từ phía Bắc tràn xuống, đất nước được thanhbình trong một thời gian dài mới xuất hiện những cuốn tộc phả, thế phả (ghi cả thế thứ, tông tíchtoàn họ), phả ký (ghi lại hành trạng, sự nghiệp của tổ tiên).Mới đầu gia phả xuất hiện chỉ trong Hoàng tộc cùng giới quan lại. Nhà Lý có Hoàng Triều NgọcĐiệp - năm 1026; nhà Trần có Hoàng Tông Ngọc Điệp, nhà Lê có Hoàng Lê Ngọc Phả...Cùng với sự xuất hiện các gia phả của Hoàng tộc là gia phả của các Danh gia, quan lại và cứ thếlan rộng, phổ biến ghi chép gia phả trong nhân dân.Trước Cách mạng Tháng 8, gia phả chủ yếu được ghi chép bằng chữ Nho nhưng số người giỏichữ Nho không nhiều, qua nhiều năm chiến tranh, nhiều bộ, cuốn gia phả của nhiều dòng họcũng mất dần... Ngày nay, ý nghĩa của những bộ gia phả đã được thừa nhận bởi những giá trịđạo đức, văn hóa tinh thần to lớn với mỗi con người trong từng dòng họ. Từ xa xưa đến ngàynay, việc thờ cúng tổ tiên luôn là nền tảng của những nghi thức tôn giáo ở trong mọi con ngườiViệt Nam. Vì Việt Nam là đất nước có nền văn hiến lâu đời với một tôn giáo truyền thống baotrùm là đạo thờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước, với nhân dân. Giáo sưTrần Văn Giầu - một nhà văn hóa Việt Nam đã nhận định: Xưa nay ông bà ta luôn luôn cho rằngđể giáo dục con cháu không gì hay hơn dạy lịch sử: lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương, lịch sửgia đình. Đạo đức, nhân cách con người Việt Nam xuất phát từ những lời giáo huấn của các vịthánh hiền, các lời dạy dỗ của tổ tiên được đúc kết trong các bộ gia phả lưu truyền qua nhiềuđời, như là gương mẫu đối nhân xử thế trong cuộc sống.- Gia phả có giá trị về lịch sử - Gia phả có giá trị về đạo đức - Gia phả có giá trị khuyến khích họchành.Gia phả là tài liệu cụ thể nhất để giáo dục truyền thống quý báu của dòng họ, gắn liền với truyềnthống dân tộc cho từng gia đình, từng con người. Truyền thống ấy đã trở thành trách nhiệm củamỗi gia đình, mỗi dòng họ. Trong thực tế xã hội đang có những chuyển biến về tư tưởng, lốisống, đã xuất hiện sự đi xuống và bǎng hoại về đạo đứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia phả và nhà thờ họ Gia phả và nhà thờ họThật cảm động khi nhìn thấy từ gia phả những lời nhắn nhủ, răn dạy đạo đức của các bậc tổ tiênđối với con cháu cho đến hôm nay vẫn còn nóng hổi ý nghĩa: Con cháu nhà ta, ai nấy đều phảibiết tôn trọng lời dạy của ông bà, phải lấy việc cày cấy, đọc sách, học hành làm nghiệp... phải lấyđiều hiếu thuận làm đầu, thì sẽ hạnh phúc. Ngoài việc ghi chép đầy đủ lịch sử của gia tộc và thếthứ các nhánh, các chi của mỗi dòng họ, gia phả còn mang giá trị nhân văn sâu sắc.Cội rễ, gốc gác với nhiều người Việt Nam thật đơn giản mà ý nghĩa vô cùng to lớn. Cùng với gốcđa, giếng nước, sân đình, những hình ảnh tiêu biểu của làng quê Việt Nam, cội rễ với đa phầnngười Việt còn là sự gắn kết và tiếp nối của bao thế hệ qua những bộ gia phả, những nhà thờhọ. Với mỗi dòng họ, gia phả và nhà thờ họ là điểm tựa tinh thần của hiện tại từ quá khứ. Nhà cóphả cũng như nước có sử, phả nhà để ghi chép thế thứ các đời theo hệ thống huyết mạch, trêndưới, mà thuật lại phân minh về bản chi, khiến cho muôn đời con cháu nhìn vào thì thấy rõ ràngnhư ở trước mắt.Cũng như nhiều dòng họ khác trên cả nước, dòng họ Nguyễn Thạc ở Thôn Lăng - Làng ĐìnhBảng, huyện Từ Sơn - Bắc Ninh từ nhiều đời nay luôn khắc ghi những truyền thống tốt đẹp củatổ tiên. Hàng năm, những người con của dòng họ Nguyễn Thạc dù xa gần đều hành hươngtưởng nhớ, viếng mộ tổ dòng họ - Người đã làm rạng danh dòng họ - cụ Nguyễn Thị Ngọc Long.Trong gia phả họ Nguyễn Thạc có ghi rằng: Cuối thời Lê Mạc sang đầu thời Mạc, ở làng ĐìnhBảng, huyện Đông Ngàn, Phủ Từ Sơn trấn Kinh Bắc có gia đình ông bà Nguyễn Thạc ǎn ở hiềnlành, phúc đức, ông bà sinh được một gái đầu lòng đặt tên là Nguyễn Thị Long mà sau này khivào làm Phi chúa Minh Khang Thái Vương đổi là Nguyễn Thị Ngọc Long. Người con thứ là trai làNguyễn Thạc Căn. Ông Căn nắm được cả lục ban võ nghệ, bốn bộ binh thư nên rất tài giỏi đãqua trǎm trận đánh lập công báo quốc được Vua phong là Tuyên Quận công. 7 đời con cháu ôngliên tục làm quan, phò Vua giúp nước. Gia phả của một nhà, một dòng họ được coi như bộ sửnhỏ của một nước.Trong nền văn hóa Phương Đông, lịch sử gia phả đã có trên 3000 nǎm, châu Âu đã có gần 500năm. Gia phả được coi như một bức tranh lịch sử thu nhỏ của một dòng họ, thậm chí lớn hơn làcủa một làng, một vùng đất cùng với những sự kiện lịch sử, những biến đổi xã hội liên tục, sựtham gia và những ảnh hưởng của dòng họ đến tiến trình của lịch sử xã hội của những vùng,miền khác nhau.Tại Việt Nam, gia phả sơ giản ghi chép tên cúng cơm, ngày giỗ và địa điểm an táng của ông cha.Theo các nhà sử học phỏng đoán thì gia phả đã xuất hiện từ thời Sĩ Nhiếp làm Thái thú ở GiaoChỉ hoặc gần hơn tức là từ thời Lý Nam Đế (khoảng nǎm 476-545). Nhưng phải đến thời nhà Lý,nhà Trần (thế kỷ IX - XIII), cùng với hàng loạt những chiến công hiển hách, chấn động phươngBắc của cha ông ta chống lại các thế lực xâm lược từ phía Bắc tràn xuống, đất nước được thanhbình trong một thời gian dài mới xuất hiện những cuốn tộc phả, thế phả (ghi cả thế thứ, tông tíchtoàn họ), phả ký (ghi lại hành trạng, sự nghiệp của tổ tiên).Mới đầu gia phả xuất hiện chỉ trong Hoàng tộc cùng giới quan lại. Nhà Lý có Hoàng Triều NgọcĐiệp - năm 1026; nhà Trần có Hoàng Tông Ngọc Điệp, nhà Lê có Hoàng Lê Ngọc Phả...Cùng với sự xuất hiện các gia phả của Hoàng tộc là gia phả của các Danh gia, quan lại và cứ thếlan rộng, phổ biến ghi chép gia phả trong nhân dân.Trước Cách mạng Tháng 8, gia phả chủ yếu được ghi chép bằng chữ Nho nhưng số người giỏichữ Nho không nhiều, qua nhiều năm chiến tranh, nhiều bộ, cuốn gia phả của nhiều dòng họcũng mất dần... Ngày nay, ý nghĩa của những bộ gia phả đã được thừa nhận bởi những giá trịđạo đức, văn hóa tinh thần to lớn với mỗi con người trong từng dòng họ. Từ xa xưa đến ngàynay, việc thờ cúng tổ tiên luôn là nền tảng của những nghi thức tôn giáo ở trong mọi con ngườiViệt Nam. Vì Việt Nam là đất nước có nền văn hiến lâu đời với một tôn giáo truyền thống baotrùm là đạo thờ cúng ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước, với nhân dân. Giáo sưTrần Văn Giầu - một nhà văn hóa Việt Nam đã nhận định: Xưa nay ông bà ta luôn luôn cho rằngđể giáo dục con cháu không gì hay hơn dạy lịch sử: lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương, lịch sửgia đình. Đạo đức, nhân cách con người Việt Nam xuất phát từ những lời giáo huấn của các vịthánh hiền, các lời dạy dỗ của tổ tiên được đúc kết trong các bộ gia phả lưu truyền qua nhiềuđời, như là gương mẫu đối nhân xử thế trong cuộc sống.- Gia phả có giá trị về lịch sử - Gia phả có giá trị về đạo đức - Gia phả có giá trị khuyến khích họchành.Gia phả là tài liệu cụ thể nhất để giáo dục truyền thống quý báu của dòng họ, gắn liền với truyềnthống dân tộc cho từng gia đình, từng con người. Truyền thống ấy đã trở thành trách nhiệm củamỗi gia đình, mỗi dòng họ. Trong thực tế xã hội đang có những chuyển biến về tư tưởng, lốisống, đã xuất hiện sự đi xuống và bǎng hoại về đạo đứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 131 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
3 trang 111 0 0
-
5 trang 108 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
17 trang 88 0 0
-
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Sự khác nhau giữa bộ cảm biến hình ảnh CCD và CMOS trong máy ảnh kỹ thuật số
5 trang 67 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0