Gia súc bị hà móng: Nguyên nhân và cách điều trị
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây bệnh hà móng ở gia súc như: Nuôi nhốt trong chuồng trại có nền chuồng cứng tác động cơ học tới sự phát triển của móng; hệ vi sinh vật tồn tại trên nền chuồng tác động tới sự phát triển của móng, nhất là tác động của hệ vi sinh vật yếm khí tồn tại trên nền chuồng, các hang hốc tự nhiên. Do chế độ cho ăn không thích hợp về các loại khoáng đa vi lượng hoặc vi lượng: khẩu phần thức ăn không đầy đủ các loại chất khoáng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia súc bị hà móng: Nguyên nhân và cách điều trịGia súc bị hà móng: Nguyên nhân và cách điều trịNguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây bệnh hàmóng ở gia súc như: Nuôi nhốt trong chuồng trại cónền chuồng cứng tác động cơ học tới sự phát triểncủa móng; hệ vi sinh vật tồn tại trên nền chuồng tácđộng tới sự phát triển của móng, nhất là tác động củahệ vi sinh vật yếm khí tồn tại trên nền chuồng, cáchang hốc tự nhiên.Do chế độ cho ăn không thích hợp về các loạikhoáng đa vi lượng hoặc vi lượng: khẩu phần thứcăn không đầy đủ các loại chất khoáng cần thiết chosự phát triển của keratine protein hết sức cần thiếtcho sự phát triển sừng, móng; đặc biệt tỷ lệ CA/Pkhông thích hợp và hàm lượng Se không đầy đủ chocơ thể hấp thụ được lượng P cần thiết cho nhu cầucấu tạo keratine protein.Sân chơi cho gia súc chưa thích hợp về diện tíchcũng như về môi trường sinh thái như: độ mềm thảmcỏ, hỗn hợp cỏ tạo nền dinh dưỡng cho chế độ chănthả, độ ẩm ướt của sân chơi, bóng mát và mức độthoáng khí...Lưu ýPhải chú ý xây dựng khẩu phần ăn thích hợp cho giasúc trong điều kiện nuôi nhốt trong chuồng trại.- Tạo sân chơi thích hợp cho gia súc.- Điều trị kịp thời cho gia súc khi phát hiện có vấnđề về móng.Cách điều trịTrước hết hãy buộc cố định gia súc một cách antoàn.Sau đó tiến hành vệ sinh các phần móng guốc bịviêm nhiễm: cạo sạch đất bẩn, dùng nước sạch rửasạch bùn, đất, phân, hoặc cọ rửa sạch bằng thuốc sáttrùng như dung dịch thuốc tím (KMnO4), hayLugol...Dùng dụng cụ cắt bỏ các phần bị viêm nhiễm, cốgắng loại bỏ tối đa các phần nhiễm khuẩn.Dùng thuốc sát trùng (KMnO4, Lugol) làm sạchphần viêm nhiễm, băng bó sử dụng móng gỗ, guốcnhựa thích hợp...Xây dựng phác đồ điều trị kháng sinh thích hợp (chỉcần tiêm bắp dòng thuốc kháng sinh Streptomycineđủ hiệu lực).Theo dõi thường xuyên sự tiến triển của các gia súcđược điều trị cùng các trạng thái phát sinh để có sựcan thiệp thích hợp.Tháo băng, móng gỗ hoặc guốc nhựa vào thời điểmthích hợp khi gia súc đã hồi phục sức khoẻ hoặc gầnnhư hồi phục
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia súc bị hà móng: Nguyên nhân và cách điều trịGia súc bị hà móng: Nguyên nhân và cách điều trịNguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây bệnh hàmóng ở gia súc như: Nuôi nhốt trong chuồng trại cónền chuồng cứng tác động cơ học tới sự phát triểncủa móng; hệ vi sinh vật tồn tại trên nền chuồng tácđộng tới sự phát triển của móng, nhất là tác động củahệ vi sinh vật yếm khí tồn tại trên nền chuồng, cáchang hốc tự nhiên.Do chế độ cho ăn không thích hợp về các loạikhoáng đa vi lượng hoặc vi lượng: khẩu phần thứcăn không đầy đủ các loại chất khoáng cần thiết chosự phát triển của keratine protein hết sức cần thiếtcho sự phát triển sừng, móng; đặc biệt tỷ lệ CA/Pkhông thích hợp và hàm lượng Se không đầy đủ chocơ thể hấp thụ được lượng P cần thiết cho nhu cầucấu tạo keratine protein.Sân chơi cho gia súc chưa thích hợp về diện tíchcũng như về môi trường sinh thái như: độ mềm thảmcỏ, hỗn hợp cỏ tạo nền dinh dưỡng cho chế độ chănthả, độ ẩm ướt của sân chơi, bóng mát và mức độthoáng khí...Lưu ýPhải chú ý xây dựng khẩu phần ăn thích hợp cho giasúc trong điều kiện nuôi nhốt trong chuồng trại.- Tạo sân chơi thích hợp cho gia súc.- Điều trị kịp thời cho gia súc khi phát hiện có vấnđề về móng.Cách điều trịTrước hết hãy buộc cố định gia súc một cách antoàn.Sau đó tiến hành vệ sinh các phần móng guốc bịviêm nhiễm: cạo sạch đất bẩn, dùng nước sạch rửasạch bùn, đất, phân, hoặc cọ rửa sạch bằng thuốc sáttrùng như dung dịch thuốc tím (KMnO4), hayLugol...Dùng dụng cụ cắt bỏ các phần bị viêm nhiễm, cốgắng loại bỏ tối đa các phần nhiễm khuẩn.Dùng thuốc sát trùng (KMnO4, Lugol) làm sạchphần viêm nhiễm, băng bó sử dụng móng gỗ, guốcnhựa thích hợp...Xây dựng phác đồ điều trị kháng sinh thích hợp (chỉcần tiêm bắp dòng thuốc kháng sinh Streptomycineđủ hiệu lực).Theo dõi thường xuyên sự tiến triển của các gia súcđược điều trị cùng các trạng thái phát sinh để có sựcan thiệp thích hợp.Tháo băng, móng gỗ hoặc guốc nhựa vào thời điểmthích hợp khi gia súc đã hồi phục sức khoẻ hoặc gầnnhư hồi phục
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc gia súc bệnh trong chăn nuôi bảo quản thức ăn chăn nuôi các loại hình ngư nghiệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0