Danh mục

Giá trị biểu đạt nghệ thuật của ngôn ngữ đời sống trong Hồng Đức quốc âm thi tập

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồng Đức quốc âm thi tập là cột mốc thứ hai sau Quốc âm thi tập ở chặng đầu dòng thơ tiếng Việt thời trung đại. Xét riêng ở bình diện ngôn ngữ, bên cạnh bộ phận ngôn ngữ ngoại nhập (Từ Hán Việt, điển tích, thi liệu Hán học…), Hồng Đức quốc âm thi tập còn có bộ phận ngôn ngữ dân tộc: Từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian và thành phần ngôn ngữ đời sống. Cùng tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu thêm những giá trị biểu đạt nghệ thuật của ngôn ngữ đời sống trong Hồng Đức quốc âm thi tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị biểu đạt nghệ thuật của ngôn ngữ đời sống trong Hồng Đức quốc âm thi tậpTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010_____________________________________________________________________________________________________________GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT NGHỆ THUẬT CỦA NGÔN NGỮ ĐỜI SỐNG TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP TRẦN QUANG DŨNG* TÓM TẮT Hồng Đức quốc âm thi tập là cột mốc thứ hai sau Quốc âm thi tập ở chặng đầu dòngthơ tiếng Việt thời trung đại. Xét riêng ở bình diện ngôn ngữ, bên cạnh bộ phận ngôn ngữngoại nhập (Từ Hán Việt, điển tích, thi liệu Hán học…), Hồng Đức quốc âm thi tập còn cóbộ phận ngôn ngữ dân tộc: Từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian và thành phần ngôn ngữđời sống. Chính sự vận dụng sáng tạo và có giá trị nghệ thuật thành phần ngôn ngữ đờisống, đặc biệt là lớp từ khẩu ngữ của các tác gia Hồng Đức đã làm thay đổi chức năngphản ánh và thẩm mỹ của thơ Nôm Đường luật, đồng thời cũng là tiền đề cho bước pháttriển mới của ngôn ngữ Đường luật Nôm trong thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ XuânHương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến sau này. ABSTRACT Value of art expression of everyday life language in Hong Duc National Language Poem Collection Hong Duc National Language Poem Collection is the second landmark afterNational Language Poem Collection at the beginning of Vietnamese poems in medievalperiod. In the language respect, in a addition to partial language with the foreign origin(Chinese – Vietnamese words, classic reference, Chinese poetry), Hong Duc NationalLanguage Poem Collection has a partial national language: Vietnamese, language ofpopular literary and everyday life language. This creative application with valuable art ofthe parts of everyday life language; especially, conversational language of the Hong Ducwriters changes the functions of reflection and aesthetics of Nom Duong Luat poem as wellas is the promise of the new developmental step of Nom Duong Luat language in the poemsof Nguyen Binh Khiem, Ho Xuan Huong, Tu Xuong, Nguyen Khuyen later.1. Đặt vấn đề đầu thì sự xuất hiện của Hồng Đức quốc Trong tiến trình văn học Việt Nam âm thi tập (HĐQÂTT) của Lê Thánh Tôngtrung đại, thế kỉ XV được đánh giá là một và các văn nhân thời Hồng Đức sau gầnđỉnh cao với sự xuất hiện dòng thơ Nôm nửa thế kỷ đã khẳng định vị trí xứng đángĐường luật (TNĐL) trên cả phương diện của dòng thơ tiếng Việt trong nền vănnội dung phản ánh và nghệ thuật biểu học dân tộc.hiện. Nếu Quốc âm thi tập (QÂTT) của Tuy được đánh giá là tác phẩmNguyễn Trãi là cái “mốc” ở vị trí hàng mang tính chất cung đình của văn chương * TS , Khoa Khoa học Xã hội thời trung đại, và tập thể tác giả của nó là Trường Đại học Hồng Đức “môn đệ” của Nho giáo vào thời đại thịnh84Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Trần Quang Dũng_____________________________________________________________________________________________________________trị nhất trong lịch sử phong kiến Việt có thể so sánh đối tượng này với mộtNam nhưng HĐQÂTT lại thể hiện khá rõ (hoặc nhiều đối tượng) khác, miễn là giữaxu hướng dân tộc hóa thể loại, nhất là ở chúng có những nét tương đồng nào đó,phương diện ngôn ngữ. Bên cạnh bộ phận nhằm diễn tả sinh động một nhận thứcngôn ngữ ngoại nhập (từ Hán Việt, điển mới mẻ về đối tượngtích, thi liệu Hán học…), trong HĐQÂTT Qua khảo sát lớp từ khẩu ngữcòn có bộ phận ngôn ngữ dân tộc: từ HĐQÂTT, để thể hiện quan hệ so sánh,thuần Việt, ngôn ngữ văn học dân gian và các tác gia Hồng Đức thường dùng cácthành phần ngôn ngữ đời sống. Chính sự từ: như (6 trường hợp), tựa (2 trườngvận dụng sáng tạo, có giá trị nghệ thuật hợp), dường (1 trường hợp), dường bằngthành phần ngôn ngữ đời sống của các (1 trường hợp), và phổ biến hơn cả là từtác gia Hồng Đức đã góp phần tạo ra diện bằng (12 trường hợp).mạo riêng giữa Đường luật Nôm với Chẳng hạn:Đường luật Hán, đồng thời cũng là tiền - Nước chảy ao sen tựa suối đànđề cho bước phát triển mới của ngôn ngữ (Phật Tích sơn tự)Đường luật Nôm trong thơ của Nguyễn - Đôi hàng giọt ngọc đượm bằngBỉn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: