Danh mục

Giá trị các loài thú vùng tây bắc Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.69 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu đánh giá tính đa dạng loài của khu hệ thú một cách hệ thống sẽ giúp phát hiện những điểm đặc trưng và độc đáo của khu hệ vùng Tây Bắc, phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng cơ sở dữ liệu động vật Việt Nam, tạo lập cơ sở khoa học cho phân vùng địa động vật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị các loài thú vùng tây bắc Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4GIÁ TRỊ CÁC LOÀI THÚ VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAMĐẶNG HUY PHƯƠNG, NGUYỄN TRƯỜNG SƠNViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtVùng Tây Bắc bao gồm các tỉnh: Một phần của tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn Lavà Hoà Bình. Đây là những tỉnh với diện tích rừng tự nhiên còn tương đối phong phú, là nơi trúngụ quan trọng cho các loài động vật và diện tích rừng đầu nguồn có ý nghĩa và có ảnh hưởngtrực tiếp đến đời sống cộng đồng cư dân địa phương. Các nghiên cứu gần đây cho thấy giá trị đadạng cao về các loài thú trong khu vực với nhiều loài có giá trị kinh tế và bảo tồn cao. Việcnghiên cứu đánh giá tính đa dạng loài của khu hệ thú một cách hệ thống sẽ giúp phát hiện nhữngđiểm đặc trưng và độc đáo của khu hệ vùng Tây Bắc, phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinhhọc, xây dựng cơ sở dữ liệu động vật Việt Nam, tạo lập cơ sở khoa học cho phân vùng địa độngvật Việt Nam.I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Nghiên c ứu được tiến hành từ năm 2003 -2010 ở nhiều địađiểm thuộc vùng Tây Bắc, gồm: Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai), khu vực Văn Bàn (Yên Báivà Lào Cai), Khu B ảo tồn thiênnhiên Copia (Sơn La), khu v ực Mường Do, Phù Yên (Sơn La), PhìnHồ (Lai Châu), Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha (Sơn La), Khu B ảo tồn thiên nhiên Hang Kia-PàCò (Hoà Bình), khu v ực rừng bản Bún, xã Tân Xuân, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.2. Phương ngháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là điều tra phỏng vấn,tham khảo tài liệu và khảo sát theo tuyến đối với các loài thú lớn. Với các loài có kích thướcnhỏ như: Dơi, gặm nhấm và thú ăn sâu bọ, sử dụng các loại bẫy chuyên dụng để thu thập mẫuvật nghiên cứu. Với các loài dơi lưới mờ, bẫy thụ cầm, vợt cầm tay được sử dụng chủ yếu. Vớicác loài thú ăn sâu bọ và gặm nhấm, các loại bẫy hộp, bẫy lồng và bẫy hố, bẫy ống được sửdụng để thu thập mẫu vật. Các mẫu sau khi thu thập sẽ được sử lý sơ bộ trên hiện trường vàđược chuẩn hóa tại phòng thí nghiệm phục vụ công tác nghiên cứu. Các tài liệu chuyên ngành sẽđược sử dụng để phân tích, định loại mẫu vật.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loàiTrong thời gian nghiên cứu, đã tham khảo có chọn lọc 89 tài li ệu có liên quan đến khu hệthú vùng Tây Bắc Việt Nam; thu thập được 150 mẫu vật nghiên cứu (chủ yếu là các loài dơi,gặm nhấm và thú ăn sâu bọ), cũng như các tư liệu quan sát trên hiện trường với các loài thú lớn,đã ghi nhận được 122 loài thú, thuộc 31 họ, 10 bộ cho khu vực Tây Bắc (Bảng 1).Bảng 1Thành phần loài thú vùng Tây Bắc Việt NamTT1.2.Tên Việt NamLỚP THÚI. BỘ CÓ VÒI1. Họ VoiVoiII. B Ộ NHIỀU RĂNG2. Họ ĐồiĐồiTên khoa họcMAMALIAPROBOSCIDEA Illiger, 1811Elephantidae Elephantidae Gray, 1821Elephas maximus Linnaeus, 1758SCANDENTIA Wagner, 1855Tupaiidae Gray, 1825Tupaia belangeri (Wagner, 1841)Vùng phân bốLCh, SLLCh,SL.ĐB.LC.HB1241HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TT3.4.5.6.7.8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.19.20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.1242Tên Việt NamTên khoa họcIII. B Ộ LINH TRƯỞNG3. Họ Cu LiCu li lớnCu li nhỏ4. Họ KhỉKhỉ mặt đỏKhỉ mốcKhỉ vàngKhỉ đuôi lợnVoọc xám5. Họ VượnVượn đen má trắngVượn đen tuyền Tây BắcIV. B Ộ CHUỘT VOI6. Họ Chuột voiChuột voiChuột voi núiV. B Ộ CHUỘT CHÙ7. Họ Chuột chùChu ột chù răng nâu đuôi ngắnChuột chù đuôi trắngChuột chùChuột chù cộcChu ột chù nước miền BắcChuột chù răng nâuChuột chù ấnChuột chù8. Họ Chuột chũiChuột chũiVI. BỘ DƠI9. Họ Dơi quảDơi chó cánh dàiDơi chó cánh ngắnDơi quả lưỡi dàiDơi ăn mật hoa lớnDơi quả núi caoDơi ngựa nâu10. Họ Dơi lá mũiDơi lá đuôiDơi lá tai dàiDơi lá rẻ quạtDơi lá nam áDơi lá quạtDơi lá péc-xônDơi lá mũi nhỏDơi lá tô-maPRIMATES Linnaeus, 1758Lorisidae Gray, 1821Nycticebus bengalensis (Boddaert, 1758)Nycticebus pygmaeus Bonhote, 1907Cercopithecidae Gray, 1821Macaca arctoides (Geoffroy, 1831)Macaca assamensis (M’Clelland, 1839)Macaca mulatta (Zimmermann, 1870)Macaca leonina (Linnaeus, 1767)Trachypithecus crepusculus Elliot, 1909Hylobatidae, Gray, 1871Nomascus leucogennys (Ogilby, 1840)Nomascus concolor (Harlan, 1826)ERINACEOMORPHA Gregory, 1910Erinaceidae G. Fischer, 1814Hylomys suillus Muller, 1840Neotetracus sinensis Trouessart, 1909SORICOMORPHA Gregory, 1910Soricidae G. Fischer, 1814Blarinella griselda Thomas, 1912Crocidura attenuata Milne-Edwards, 1872Crocidura sp1.Anourosorex squamipes Milne-Edwards, 1872Chimarrogale himalayica (Gray, 1842)Episoriculus caudatus (Horsfield, 1851)Episoriculus leucops (Horsfield, 1855)Suncus murinus (Linnaeus, 1766)Talpidae G. Fischer, 1814Mogera latouchei Thomas, 1907CHIROPTERA Blumbach, 1779Pteropodidae Gray, 1821Cynopterus sphinx (Vahl, 1797)Cynopterus brachyotis (Miiller, 1838)Eonycteris spelaea (Dobson, 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: