Danh mục

Giá trị của giảm từ 25% độ thanh thải creatinin trong dự báo suy thận mạn ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 961.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Suy thận mạn tuy chỉ chiếm tỉ lệ khoảng 5% trong các nghiên cứu trên thế giới, nhưng làm gia tăng nguy cơ xảy ra các biến cố bất lợi như tim mạch, chuyển hóa, thậm chí là tử vong ở bệnh nhân nhiễm HIV. Bài viết trình bày xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của giảm từ 25% độ thanh thải creatinin trong tiên đoán suy thận mạn ở bệnh nhân nhiễm HIV có điều trị ARV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của giảm từ 25% độ thanh thải creatinin trong dự báo suy thận mạn ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDSNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 GIÁ TRỊ CỦA GIẢM TỪ 25% ĐỘ THANH THẢI CREATININ TRONG DỰ BÁO SUY THẬN MẠN Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS Vương Minh Nhựt1, Võ Triều Lý1, Cao Ngọc Nga1TÓM TẮT Đặt vấn đề: Suy thận mạn tuy chỉ chiếm tỉ lệ khoảng 5% trong các nghiên cứu trên thế giới, nhưng làm giatăng nguy cơ xảy ra các biến cố bất lợi như tim mạch, chuyển hóa, thậm chí là tử vong ở bệnh nhân nhiễm HIV.Các nghiên cứu trước đây chủ yếu đề cập đến độ lọc cầu thận (GFR) ≤60 ml/phút ở bệnh nhân có điều trị ARV.Tổ chức lâm sàng AIDS châu Âu (EACS) năm 2020 khuyến cáo can thiệp bệnh nhân khi độ lọc cầu thận giảm từ25% so với GFR nền dù GFR >60 ml/phút. Tuy nhiên giá trị dự báo của chỉ số này chưa được đề cập và nghiêncứu nhiều tại Viêt Nam. Mục tiêu: Xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của giảm từ 25% độ thanh thải creatinin trong tiên đoán suythận mạn ở bệnh nhân nhiễm HIV có điều trị ARV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả theo chiều dọc. Hồi cứu hồ sơ bệnhnhân bắt đầu uống ARV từ năm 2013 – 2018 tại phòng khám HIV ngoại trú bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới. Biến sốđộc lập: giảm từ 25% độ thanh thải creatinin là khi độ thanh thải creatinin giảm ≥25% so với lúc bắt đầu uốngARV. Biến số phụ thuộc: Suy thận mạn là khi có ≥ 2 kết quả độ thanh thải creatinin liên tiếp cách nhau ít nhất 3tháng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Methods: A retrospective observational cross – sectional study. We recruited patients who started takingARVs from 2013 to 2018 at HIV outpatient clinic at Hospital for Tropical Diseases. Independent variable:Decline ≥25% clearance creatinin is defined as decrease ≥25% of clearance creatinin compared to clearancecreatinin at baseline when starting ARV. Dependent variable: chronic renal failure is defined as 2 consecutivecreatinine clearance Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022bắt đầu uống ARV và (2) bắt đầu uống ARV tại bình hoặc nặng; 9,7% thuộc giai đoạn lâm sàng 4BV BNĐ từ năm 2013 – 2018 và (3) có kết quả và 58,8% có TCD4 60 ml/phút; Suy thận mạnđồng thời không có 1 trong các tiêu chuẩn sau: Có 6/434 bệnh nhân suy thận mạn, chiếm tỉ(1) từng uống ARV tại 1 cơ sở khác hoặc (2) lệ 1,4% và tỉ suất mắc mới là 5,03/1000 ngườikhông có đầy đủ các xét nghiệm ban đầu hoặc năm. Khi phân tích đơn biến bằng phép kiểm(3) theo dõi dưới 6 tháng hoặc có ít hơn 3 kết quả Log rank, có 3 yếu tố có sự liên quan với suycreatinin máu hoặc (4) không đồng ý tham gia thận mạn là: tuổi, thiếu máu và độ thanh thảinghiên cứu. creatinin máu lúc bắt đầu uống ARV. Sau khiPhương pháp nghiên cứu phân tích hồi qui đa biến bằng mô hình hồi quiThiết kế nghiên cứu Cox, nghiên cứu xác định được 2 yếu tố nguy cơ Nghiên cứu cắt ngang mô tả theo chiều dọc độc lập là: tuổi và thiếu máu. Trong đó, cứ tăng 1bằng hồi cứu hồ sơ. tuổi thì nguy cơ suy thận mạn (Hazard ratio – HR) tăng 1,19 (1,08 – 1,32) và nhóm bệnh nhânBiến số thiếu máu trung bình hoặc nặng (Hemoglobin Biến số độc lập: Giảm từ 25% độ thanh thải Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y họcml/phút sau 12 tháng uống ARV, còn 86,24 (IQR: tháng uống ARV và 87,62 (IQR: 63,76 – 107,28)75,73 – 103,64) ml/phút sau 24 tháng uống ARV, ml/phút sau 48 tháng uống ARV).còn 84,22 (IQR: 61,07 – 95,16) ml/phút sau 36Bảng 1. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan suy thận mạn (n=434) Các yếu tố nguy cơ HR đơn biến HR đa biến Tuổi Tăng 1 tuổi 1,21 (1,12 – 1,32) 1,19 (1,08 – 1,32) Thiếu máu Hb ≥11g/dl 1 1 Hb Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 202213,06 (1,68 – 101,74) và 17,06 (1,56 – 186,87). tuổi càng cao chức năng thận càng dễ bị ảnhBảng 3. Các yếu tố liên quan suy thận mạn (n=434) hưởng. Ngược lại thiếu máu lại là một biểu biện Các yếu tố nguy cơ HR đa biến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: