Danh mục

Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.98 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc là sự khẳng định vị trí, vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam với các quyền sống, tự do, hạnh phúc và phát triển được thể hiện trên các mặt của đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc trong giai đoạn hiện nayVũ Thị Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ186(10): 11 - 16GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT, BÌNH ĐẲNG,TƯƠNG TRỢ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYVũ Thị Thủy*, Phạm Thị HuyềnTrường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc là sự khẳng định vị trí,vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam với các quyền sống, tự do, hạnhphúc và phát triển được thể hiện trên các mặt của đời sống. Do đó, đoàn kết, bình đẳng, tương trợgiữa các dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng lớn, chứa đựng những giá trị lý luận vàthực tiễn vô cùng sâu sắc đối với thực tiễn cách mạng Việt Nam, yếu tố quan trọng hàng đầu đểcách mạng đi đến thắng lợi, là cơ sở, nền tảng cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhànước trong mọi giai đoạn cách mạng, đặc biệt là trong tiến trình xây dựng thành công sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Từ khóa: Đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, chính sách dân tộc, dân tộc.ĐẶT VẤN ĐỀ *Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bìnhđẳng, tương trợ giữa các dân tộc là kim chỉnam cho lập trường của giai cấp công nhântrong giải quyết quan hệ dân tộc ở Việt Namvới nội dung phong phong phú, gồm quanđiểm về đoàn kết giữa các dân tộc, bình đẳnggiữa các dân tộc, và tương trợ giữa các dântộc; trong đó, đoàn kết giữa các dân tộc là mộtdi sản tư tưởng quan trọng của Chủ tịch Hồ ChíMinh đối với vấn đề dân tộc ở Việt Nam, là mộthệ thống những quan điểm sâu sắc và toàn diệnvề mối quan hệ dân tộc theo tinh thần giúp đỡlẫn nhau cùng phát triển, thực hiện quyền bìnhđẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, pháthuy tiềm năng thế mạnh của khu vực dân tộcmiền núi, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, cùngnhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namđộc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh và vănminh; còn bình đẳng giữa các dân tộc trong tưtưởng của Hồ Chí Minh là hệ thống luận điểmvề tính tất yếu, con đường, phương thức thựchiện thực hóa quyền bình đẳng giữa các dân tộctrên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Điều quantrọng, bình đẳng giữa các dân tộc luôn gắn vớităng cường đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ lẫnnhau cùng tiến bộ, nhằm làm cho đồng bào cácdân tộc ngày càng được hưởng đầy đủ nhữnggiá trị vật chất và tinh thần trên thực tế. Đối vớitương trợ giữa các dân tộc trong tư tưởng HồChí Minh là sự bắt nguồn và tiếp nối truyền*Tel: 0982633373; Email: vuthuy.dhsptn@gmail.comthống tương thân, tương ái của dân tộc ViệtNam, điều đặc biệt trong tư duy biện chứng củamình, Người luôn coi trọng và đề cao tinh thầntương trợ giữa các dân tộc và theo Người, tinhthần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triểngiữa các dân tộc muốn lâu dài, bền vững phảiđược dựa trên những nguyên tắc cơ bản chungcao nhất là bảo đảm giải quyết hài hòa các lợiích giữa các tộc người trên tinh thần đoàn kết,bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh về đoànkết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộcđược tạo thành một chỉnh thể có mối quanhệ biện chứng, trong đó “bình đẳng” là nềntảng trong mối quan hệ dân tộc và chínhsách dân tộc, là yếu tố làm nên sự đoàn kếtvững chắc và tương trợ giúp đỡ lẫn nhaugiữa các dân tộc; “đoàn kết” là biểu hiệnthực hiện bình đẳng, còn “tương trợ” giúpđỡ nhau là điều kiện để thực hiện bình đẳngvà đoàn kết trong quan hệ dân tộc.NỘI DUNGGiá trị lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minhvề đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa cácdân tộcThứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết,bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộc gópphần cụ thể hóa và phát triển quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc ởmột quốc gia đa dân tộcQuá trình đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, HồChí Minh không chỉ tìm được con đường cứu11Vũ Thị Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnước mà còn trang bị cho mình một nhân sinhquan mới, tìm thấy con đường phát triển củamột đất nước còn lạc hậu, kém phát triển nhưViệt Nam. Ðây là quá trình Hồ Chí Minh tìmhiểu và vận dụng những nguyên lý cách mạngvà học thuyết của các nhà kinh điển vào điềukiện cụ thể của Việt Nam một cách phù hợp.Chính trong quá trình đó, Người không chỉthành công trong việc vận dụng một họcthuyết vốn có cơ sở thực tế từ xã hội phươngTây tư bản chủ nghĩa vào thực tiễn một nướcthuộc địa, nông nghiệp, chưa phát triển nhưViệt Nam, mà còn góp phần bổ sung, pháttriển học thuyết Mác-Lênin trên nhữngphương diện mà thực tiễn cách mạng ViệtNam đòi hỏi, trong đó nổi bật là một số nộidung lý luận về giải quyết vấn đề dân tộc ởmột quốc gia đa dân tộc và có lịch sử lâu đờinhư Việt Nam.Trên thực tế, vấn đề dân tộc đã được C.Mácvà Ph.Ăngghen đề cập, luận giải trong nhiềutác phẩm. Các ông đã đứng trên lập trườngchân chính của giai cấp vô sản, kiên quyếtđấu tranh chống lại các quan điểm dân tộchẹp hòi, vị kỷ của giai cấp tư sản. Trong thựctiễn, hai ông đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: