![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giá trị địa hình - địa chất trong phát triển du lịch địa học tại tỉnh An Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 858.97 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giá trị địa hình - địa chất trong phát triển du lịch địa học tại tỉnh An Giang trình bày các nội dung: Giá trị địa chất; Giá trị địa hình; Đánh giá trung thực các giá trị địa chất - địa hình của tỉnh sẽ góp phần quan trọng cho phát triển ngành du lịch nói chung và du lịch địa học nói riêng nhằm thu hút nhiều hơn khách du lịch đến với An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị địa hình - địa chất trong phát triển du lịch địa học tại tỉnh An Giang GIÁ TRỊ ĐỊA HÌNH - ĐỊA CHẤT TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA HỌC TẠI TỈNH AN GIANG NGUYỄN KIM HOÀNG & NNCTóm tắt: An Giang sở hữu những đặc điểm địa chất và địa hình đặc sắc, đa dạng hơn so với các tỉnhkhác ở miền Tây Nam Bộ, gắn liền với nhiều di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia; vớinhiều lễ hội văn hóa, tín ngưỡng nổi tiếng và các truyền thuyết, giai thoại kỳ bí. Đánh giá trung thựccác giá trị địa chất - địa hình của tỉnh sẽ góp phần quan trọng cho phát triển ngành du lịch nói chungvà du lịch địa học nói riêng nhằm thu hút nhiều hơn khách du lịch đến với An Giang.Từ khóa: địa chất, địa hình, du lịch địa học, Bảy Núi, An Giang TOPOGRAPHIC - GEOLOGICAL VALUE IN DEVELOPMENT OF GEOLOGICAL TOURISM IN AN GIANG PROVINCEAbstract: An Giang province possesses unique geological and topographical characteristics, morediverse than many other provinces in the Southwest region, because it is associated with manynationally ranked cultural and historical relics; with many famous cultural and religious festivals andmysterious local legends and anecdotes. A true assessment of the geological and topographical valuesof the province will make an important contribution to the development of the tourism industry ingeneral and geo-tourism in particular to attract more tourists to An Giang province.Keywords: geology, topography, geo-tourism, Bay Nui, An Giang 1. Đặt vấn đề UNESCO tồ chức đã định nghĩa DLĐH qua Có rất nhiều danh thắng sở hữu giá trị cao và Tuyên bố Arouca: “DLĐH là loại hình du lịchđộc đáo về mặt địa chất - địa mạo nhưng chưa giúp bảo tồn và phát huy những nét đặc sắc củađược khai thác theo góc độ di sản địa chất. Chỉ một vùng lãnh thổ, cụ thể là các đặc trưng địacần khai thác khía cạnh này chắc chắn sẽ làm chất, môi trường, văn hóa, thẩm mỹ, di sản vàtăng tính hấp dẫn du lịch và tăng thời gian lưu phúc lợi của cộng đồng địa phương. Du lịch địakhách, điều này cũng có nghĩa là tăng nguồn thu chất là một thành phần của DLĐH”.cho cộng đồng và địa phương. Với tuyên bố Arouca (UNESCO, 2011), Du lịch địa học (Geotourism, DLĐH) hay DLĐH - ngành khoa học du lịch phát triển ở cảĐịa du lịch là một khái niệm được nhà địa chất ba khía cạnh: môi trường vô sinh (địa học, khíThomas Hose (1995) đầu tiên đưa ra, theo đó du hậu), môi trường hữu sinh (động, thực vật) vàlịch địa học là loại hình du lịch quan tâm đến môi trường văn hoá. DLĐH cung cấp sự trảinhững nét đặc sắc về địa chất của một khu vực. nghiệm, qua đó tạo cơ hội cho du khách gópĐịnh nghĩa này đứng trên quan điểm du lịch phần bảo tồn và phát huy những nét đặc thù địacảnh quan (landscape tourism), chủ yếu dựa vào lý tự nhiên và nhân văn của điểm đến, bao gồmđịa chất và môi trường vô sinh. Đến năm 2011, môi trường, văn hóa, thẩm mỹ, ẩm thực và phúcHội nghị Địa du lịch Quốc tế tại Arouca do lợi của cộng đồng địa phương. DLĐH có cùng 27 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 2 - Tháng 11/2023một số quan điểm với du lịch sinh thái, du lịch Những dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu gồmvăn hóa - tâm linh, du lịch mạo hiểm - sức khỏe có: (1) Báo cáo “Đo vẽ lập bản đồ địa chất vàvà du lịch giáo dục. Tuy nhiên, DLĐH là một tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Hà Tiên - Phúloại hình du lịch đặc biệt không trùng lặp với các Quốc tỷ lệ 1/50.000” do Trương Công Đượngloại hình du lịch khác. chủ biên (1997); (2) Báo cáo “Đo vẽ lập bản đồ Tỉnh An Giang có diện tích 3.536,7 km², địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Đồngbằng 1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so bằng Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000” do Nguyễn Ngọcvới 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ; phía Đông giáp Hoa chủ biên (1990); (3) Kết quả điều tra địatỉnh Đồng Tháp, phía Tây - Tây Bắc giáp 2 tỉnh chất; (4) Địa chí An Giang tập 1 (2003) và tập 2Kandal và Takéo, Vương quốc Campuchia với (2014) và Báo cáo “Quy hoạch phát triển ngànhđường biên giới dài hơn 100 km; phía Tây Nam du lịch An Giang giai đoạn đến 2020, địnhgiáp tỉnh Kiên Giang và phía Nam giáp thành hướng 2030” của Sở Văn hóa, Thể thao và Duphố Cần Thơ. Hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn lịch tỉnh An Giang (2012).được công nhận là các huyện miền núi. 2.2. Phương pháp nghiên cứu An Giang là tỉnh có nhiều di tích văn hóa, lịch a. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệusử được xếp hạng cấp quốc gia; có nhiều lễ hội Gồm có: (1) Đặc điểm tự nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị địa hình - địa chất trong phát triển du lịch địa học tại tỉnh An Giang GIÁ TRỊ ĐỊA HÌNH - ĐỊA CHẤT TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA HỌC TẠI TỈNH AN GIANG NGUYỄN KIM HOÀNG & NNCTóm tắt: An Giang sở hữu những đặc điểm địa chất và địa hình đặc sắc, đa dạng hơn so với các tỉnhkhác ở miền Tây Nam Bộ, gắn liền với nhiều di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia; vớinhiều lễ hội văn hóa, tín ngưỡng nổi tiếng và các truyền thuyết, giai thoại kỳ bí. Đánh giá trung thựccác giá trị địa chất - địa hình của tỉnh sẽ góp phần quan trọng cho phát triển ngành du lịch nói chungvà du lịch địa học nói riêng nhằm thu hút nhiều hơn khách du lịch đến với An Giang.Từ khóa: địa chất, địa hình, du lịch địa học, Bảy Núi, An Giang TOPOGRAPHIC - GEOLOGICAL VALUE IN DEVELOPMENT OF GEOLOGICAL TOURISM IN AN GIANG PROVINCEAbstract: An Giang province possesses unique geological and topographical characteristics, morediverse than many other provinces in the Southwest region, because it is associated with manynationally ranked cultural and historical relics; with many famous cultural and religious festivals andmysterious local legends and anecdotes. A true assessment of the geological and topographical valuesof the province will make an important contribution to the development of the tourism industry ingeneral and geo-tourism in particular to attract more tourists to An Giang province.Keywords: geology, topography, geo-tourism, Bay Nui, An Giang 1. Đặt vấn đề UNESCO tồ chức đã định nghĩa DLĐH qua Có rất nhiều danh thắng sở hữu giá trị cao và Tuyên bố Arouca: “DLĐH là loại hình du lịchđộc đáo về mặt địa chất - địa mạo nhưng chưa giúp bảo tồn và phát huy những nét đặc sắc củađược khai thác theo góc độ di sản địa chất. Chỉ một vùng lãnh thổ, cụ thể là các đặc trưng địacần khai thác khía cạnh này chắc chắn sẽ làm chất, môi trường, văn hóa, thẩm mỹ, di sản vàtăng tính hấp dẫn du lịch và tăng thời gian lưu phúc lợi của cộng đồng địa phương. Du lịch địakhách, điều này cũng có nghĩa là tăng nguồn thu chất là một thành phần của DLĐH”.cho cộng đồng và địa phương. Với tuyên bố Arouca (UNESCO, 2011), Du lịch địa học (Geotourism, DLĐH) hay DLĐH - ngành khoa học du lịch phát triển ở cảĐịa du lịch là một khái niệm được nhà địa chất ba khía cạnh: môi trường vô sinh (địa học, khíThomas Hose (1995) đầu tiên đưa ra, theo đó du hậu), môi trường hữu sinh (động, thực vật) vàlịch địa học là loại hình du lịch quan tâm đến môi trường văn hoá. DLĐH cung cấp sự trảinhững nét đặc sắc về địa chất của một khu vực. nghiệm, qua đó tạo cơ hội cho du khách gópĐịnh nghĩa này đứng trên quan điểm du lịch phần bảo tồn và phát huy những nét đặc thù địacảnh quan (landscape tourism), chủ yếu dựa vào lý tự nhiên và nhân văn của điểm đến, bao gồmđịa chất và môi trường vô sinh. Đến năm 2011, môi trường, văn hóa, thẩm mỹ, ẩm thực và phúcHội nghị Địa du lịch Quốc tế tại Arouca do lợi của cộng đồng địa phương. DLĐH có cùng 27 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 2 - Tháng 11/2023một số quan điểm với du lịch sinh thái, du lịch Những dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu gồmvăn hóa - tâm linh, du lịch mạo hiểm - sức khỏe có: (1) Báo cáo “Đo vẽ lập bản đồ địa chất vàvà du lịch giáo dục. Tuy nhiên, DLĐH là một tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Hà Tiên - Phúloại hình du lịch đặc biệt không trùng lặp với các Quốc tỷ lệ 1/50.000” do Trương Công Đượngloại hình du lịch khác. chủ biên (1997); (2) Báo cáo “Đo vẽ lập bản đồ Tỉnh An Giang có diện tích 3.536,7 km², địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Đồngbằng 1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so bằng Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000” do Nguyễn Ngọcvới 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ; phía Đông giáp Hoa chủ biên (1990); (3) Kết quả điều tra địatỉnh Đồng Tháp, phía Tây - Tây Bắc giáp 2 tỉnh chất; (4) Địa chí An Giang tập 1 (2003) và tập 2Kandal và Takéo, Vương quốc Campuchia với (2014) và Báo cáo “Quy hoạch phát triển ngànhđường biên giới dài hơn 100 km; phía Tây Nam du lịch An Giang giai đoạn đến 2020, địnhgiáp tỉnh Kiên Giang và phía Nam giáp thành hướng 2030” của Sở Văn hóa, Thể thao và Duphố Cần Thơ. Hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn lịch tỉnh An Giang (2012).được công nhận là các huyện miền núi. 2.2. Phương pháp nghiên cứu An Giang là tỉnh có nhiều di tích văn hóa, lịch a. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệusử được xếp hạng cấp quốc gia; có nhiều lễ hội Gồm có: (1) Đặc điểm tự nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm địa chất Du lịch địa học Di tích văn hóa Lễ hội văn hóa Đo vẽ lập bản đồ địa chất Giá trị địa chất - địa hìnhTài liệu liên quan:
-
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 188 0 0 -
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 35 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Marketer có nên hoạt hình hoá quảng cáo trong lễ hội
5 trang 29 0 0 -
Đặc điểm địa chất, thảm thực vật và động vật tại núi Khe Pặu, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
10 trang 28 0 0 -
13 trang 27 0 0
-
8 trang 27 0 0
-
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Thanh Đô
7 trang 25 0 0 -
danh lam thắng cảnh hà nội: phần 2
65 trang 25 0 0 -
8 trang 25 0 0