Giá trị dự báo huyết khối tiểu nhĩ trái bằng thang điểm Chads 2 , Chads 2 Vas, các thông số siêu âm tim thành ngực ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giá trị dự báo huyết khối tiểu nhĩ trái bằng thang điểm Chads 2 , Chads 2 Vas, các thông số siêu âm tim thành ngực ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim trình bày: Xác định giá trị dự báo huyết khối tiểu nhĩ trái (TNT) bằng thang điểm CHADS 2và CHADS 2 -VAS, các thông số qua siêu âm tim thành ngực và siêu âm tim thực quản ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị dự báo huyết khối tiểu nhĩ trái bằng thang điểm Chads 2 , Chads 2 Vas, các thông số siêu âm tim thành ngực ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van timHỆ PHÂN TÁN RẮN NANO CỦA THUỐC KHÓ TANTrần Trương Đình Thảo, Trần Hà Liên Phương, Trần Nghĩa Khánh, Võ Văn TớiĐại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTóm tắtMục tiêu: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn nano nhằm làm tăng sinh khả dụng của thuốckhó tan-ứng dụng cho thuốc điều trị loãng xương và nghiên cứu giải thích cơ chế làm tăng tốcđộ hoà tan của hệ phân tán rắn (HPTR) này. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nóngchảy được dùng để bào chế HPTR. Tốc độ giải phóng của hoạt chất được khảo sát trong môitrường thử pH 1,2 và pH 6,8. Cấu trúc tinh thể của thuốc được khảo sát bằng phương pháp nhiệtvi sai (differential scanning calorimetric) và nhiễu xạ bột tia X (powder X-ray diffraction). Bêncạnh đó, phương pháp phân tích kích thước hạt nano và đo góc tiếp xúc của HPTR cũng đượcdùng để giải thích cơ chế làm tăng tốc độ hòa tan của hoạt chất. Kết quả: Trong môi trường pH1,2 và pH 6,8, tốc độ giải phóng hoạt chất từ HPTR gia tăng đáng kể khi so sánh với tốc độ giảiphóng của hoạt chất ban đầu. Phương pháp bào chế đã làm thay đổi cấu trúc tinh thể của hoạtchất một phần chuyển sang dạng vô định hình và làm cho tính chất của thuốc trở nên thấm ướthơn. Kích thước hạt của hoạt chất giảm xuống kích thước nano khi HPTR được phân tán trongmôi trường thử. Kết luận: Nghiên cứu này đã thành công trong việc bào chế ra HPTR nanobằng phương pháp nóng chảy nhằm làm tăng sinh khả dụng của thuốc khó tan thông qua cơ chếthay đổi cấu trúc tinh thể, giảm kích thước hạt và tăng tính thấm ướt của hoạt chất.Từ khóa: hệ phân tán rắn, thuốc khó tan trong nước, tốc độ hòa tan.AbstractNANO-SIZED SOLID DISPERSION OF A POORLY WATER-SOLUBLE DRUGTran Truong Dinh Thao, Tran Ha Lien Phuong, Tran Nghia Khanh, Vo Van ToiInternational University – Vietnam National Universities, Ho Chi Minh CityPurposes: Aims of this study are dissolution enhancement of a poorly water-soluble drugby nano-sized solid dispersion and investigation of machenism of drug release from the soliddispersion. A drug for osteoporosis treatment was used as the model drug in the study. Methods:melting method was used to prepare the solid dispersion. Drug dissolution rate was investigatedat pH 1.2 and pH 6.8. Drug crystallinity was studied using differential scanning calorimetric andpowder X-ray diffraction. In addition, droplet size and contact angle of drug were determined toelucidate mechanism of drug release. Results: Drug dissolution from the solid dispersion wassignificantly increased at pH 1.2 and pH 6.8 as compared to pure drug. Drug crystallinity waschanged to partially amorphous. Also dissolution enhancement of drug was due to the improvedwettability. The droplet size of drug was in the scale of nano-size when solid dispersion wasdispersed in dissolution media. Conclusions: nano-sized solid dispersion in this research was asuccessful preparation to enhance bioavailability of a poorly water-soluble drug by mechanismsof crystal changes, particle size reduction and increase of wet property.Keywords: solid dispersion; poorly water-soluble drug; dissolution.Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 11311. ĐẶT VẤN ĐỀTrong vài thập niên gần đây, các dược chấtmới có nhiều triển vọng trong điều trị các bệnhgây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con ngườiđược nghiên cứu tổng hợp ngày càng nhiều.Tuy nhiên, đa số các chất này gặp phải vấn đềđộ tan thấp. Đây là 1 yếu tố gây khó khăn choviệc phát triển công thức phóng thích thuốccó kiểm soát vì nếu độ tan của dược chất thấpsẽ làm cho thuốc khó phóng thích dẫn đếnsinh khả dụng thấp hoặc quá trình phóng thíchthuốc quá kéo dài, gây ảnh hưởng đến hiệuquả điều trị.Thông thường, các thuốc khó tan bị giớihạn bởi tốc độ hòa tan vì cấu trúc tinh thểcủa chúng [1]. Dạng bào chế HPTR là mộtxu hướng nghiên cứu mới phổ biến trên thếgiới gần đây nhằm giải quyết vấn đề tăng độtan của các dược chất khó tan bằng cách thayđổi cấu trúc tinh thể của các thuốc này sangdạng vô định hình [2-6]. Một HPTR thườngbao gồm dược chất khó tan và một chất mangthân nước. Trong một vài trường hợp cần thiết,các chất diện hoạt hoặc các chất có khả nănglàm tăng độ hoà tan của dược chất có thể đượcthêm vào công thức nhằm mục đích gia tăngđộ tan của dược chất. Hai phương pháp bàochế chính của HPTR là phương pháp dung môi(solvent method) và phương pháp nóng chảy(melting method) [7]. Trong nghiên cứu nàyHPTR nano được bào chế bằng phương phápnóng chảy và áp dụng làm tăng tốc độ hòa tancho một thuốc điều trị loãng xương mới (LX).Qua đó làm tăng sinh khả dụng, hiệu quả điềutrị của thuốc này. Ngoài ra, cơ chế giải phónghoạt chất cũng được nghiên cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị dự báo huyết khối tiểu nhĩ trái bằng thang điểm Chads 2 , Chads 2 Vas, các thông số siêu âm tim thành ngực ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van timHỆ PHÂN TÁN RẮN NANO CỦA THUỐC KHÓ TANTrần Trương Đình Thảo, Trần Hà Liên Phương, Trần Nghĩa Khánh, Võ Văn TớiĐại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhTóm tắtMục tiêu: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn nano nhằm làm tăng sinh khả dụng của thuốckhó tan-ứng dụng cho thuốc điều trị loãng xương và nghiên cứu giải thích cơ chế làm tăng tốcđộ hoà tan của hệ phân tán rắn (HPTR) này. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nóngchảy được dùng để bào chế HPTR. Tốc độ giải phóng của hoạt chất được khảo sát trong môitrường thử pH 1,2 và pH 6,8. Cấu trúc tinh thể của thuốc được khảo sát bằng phương pháp nhiệtvi sai (differential scanning calorimetric) và nhiễu xạ bột tia X (powder X-ray diffraction). Bêncạnh đó, phương pháp phân tích kích thước hạt nano và đo góc tiếp xúc của HPTR cũng đượcdùng để giải thích cơ chế làm tăng tốc độ hòa tan của hoạt chất. Kết quả: Trong môi trường pH1,2 và pH 6,8, tốc độ giải phóng hoạt chất từ HPTR gia tăng đáng kể khi so sánh với tốc độ giảiphóng của hoạt chất ban đầu. Phương pháp bào chế đã làm thay đổi cấu trúc tinh thể của hoạtchất một phần chuyển sang dạng vô định hình và làm cho tính chất của thuốc trở nên thấm ướthơn. Kích thước hạt của hoạt chất giảm xuống kích thước nano khi HPTR được phân tán trongmôi trường thử. Kết luận: Nghiên cứu này đã thành công trong việc bào chế ra HPTR nanobằng phương pháp nóng chảy nhằm làm tăng sinh khả dụng của thuốc khó tan thông qua cơ chếthay đổi cấu trúc tinh thể, giảm kích thước hạt và tăng tính thấm ướt của hoạt chất.Từ khóa: hệ phân tán rắn, thuốc khó tan trong nước, tốc độ hòa tan.AbstractNANO-SIZED SOLID DISPERSION OF A POORLY WATER-SOLUBLE DRUGTran Truong Dinh Thao, Tran Ha Lien Phuong, Tran Nghia Khanh, Vo Van ToiInternational University – Vietnam National Universities, Ho Chi Minh CityPurposes: Aims of this study are dissolution enhancement of a poorly water-soluble drugby nano-sized solid dispersion and investigation of machenism of drug release from the soliddispersion. A drug for osteoporosis treatment was used as the model drug in the study. Methods:melting method was used to prepare the solid dispersion. Drug dissolution rate was investigatedat pH 1.2 and pH 6.8. Drug crystallinity was studied using differential scanning calorimetric andpowder X-ray diffraction. In addition, droplet size and contact angle of drug were determined toelucidate mechanism of drug release. Results: Drug dissolution from the solid dispersion wassignificantly increased at pH 1.2 and pH 6.8 as compared to pure drug. Drug crystallinity waschanged to partially amorphous. Also dissolution enhancement of drug was due to the improvedwettability. The droplet size of drug was in the scale of nano-size when solid dispersion wasdispersed in dissolution media. Conclusions: nano-sized solid dispersion in this research was asuccessful preparation to enhance bioavailability of a poorly water-soluble drug by mechanismsof crystal changes, particle size reduction and increase of wet property.Keywords: solid dispersion; poorly water-soluble drug; dissolution.Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 11311. ĐẶT VẤN ĐỀTrong vài thập niên gần đây, các dược chấtmới có nhiều triển vọng trong điều trị các bệnhgây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con ngườiđược nghiên cứu tổng hợp ngày càng nhiều.Tuy nhiên, đa số các chất này gặp phải vấn đềđộ tan thấp. Đây là 1 yếu tố gây khó khăn choviệc phát triển công thức phóng thích thuốccó kiểm soát vì nếu độ tan của dược chất thấpsẽ làm cho thuốc khó phóng thích dẫn đếnsinh khả dụng thấp hoặc quá trình phóng thíchthuốc quá kéo dài, gây ảnh hưởng đến hiệuquả điều trị.Thông thường, các thuốc khó tan bị giớihạn bởi tốc độ hòa tan vì cấu trúc tinh thểcủa chúng [1]. Dạng bào chế HPTR là mộtxu hướng nghiên cứu mới phổ biến trên thếgiới gần đây nhằm giải quyết vấn đề tăng độtan của các dược chất khó tan bằng cách thayđổi cấu trúc tinh thể của các thuốc này sangdạng vô định hình [2-6]. Một HPTR thườngbao gồm dược chất khó tan và một chất mangthân nước. Trong một vài trường hợp cần thiết,các chất diện hoạt hoặc các chất có khả nănglàm tăng độ hoà tan của dược chất có thể đượcthêm vào công thức nhằm mục đích gia tăngđộ tan của dược chất. Hai phương pháp bàochế chính của HPTR là phương pháp dung môi(solvent method) và phương pháp nóng chảy(melting method) [7]. Trong nghiên cứu nàyHPTR nano được bào chế bằng phương phápnóng chảy và áp dụng làm tăng tốc độ hòa tancho một thuốc điều trị loãng xương mới (LX).Qua đó làm tăng sinh khả dụng, hiệu quả điềutrị của thuốc này. Ngoài ra, cơ chế giải phónghoạt chất cũng được nghiên cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị dự báo huyết khối Huyết khối tiểu nhĩ Thang điểm chads Thông số siêu âm tim Bệnh nhân rung nhĩ Bệnh van timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự phòng huyết khối ở bệnh nhân rung nhĩ
8 trang 19 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và xử trí ngoại tâm thu - ThS. BS. Trần Tuấn Việt
34 trang 17 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 97/2021
124 trang 16 0 0 -
Cardiovascular Emergencies - Part 6
40 trang 16 0 0 -
33 trang 15 0 0
-
Cập nhật chẩn đoán qua siêu âm tim: Phần 1
171 trang 15 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị bệnh van tim: Phần 1 - Phạm Nguyễn Vinh
201 trang 15 0 0 -
38 trang 15 0 0
-
Huyết khối động mạch thận trên bệnh nhân rung nhĩ
3 trang 14 0 0