Giá trị thương hiệu và trách nhiệm xã hội11111
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.66 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau 130 năm thành lập, ngày nay General Electric (GE) là một tập đoàn đa quốc gia có trên 300 nghìn nhân viên, kinh doanh tại trên 100 quốc gia trong nhiều lĩnh vực từ năng lượng, giao thông vận tải, thiết bị y tế, dịch vụ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị thương hiệu và trách nhiệm xã hội11111Giá trị thương hiệu và trách nhiệm xã hộiSau 130 năm thành lập, ngày nay General Electric(GE) là một tập đoàn đa quốc gia có trên 300nghìn nhân viên, kinh doanh tại trên 100 quốc giatrong nhiều lĩnh vực từ năng lượng, giao thôngvận tải, thiết bị y tế, dịch vụ tài chính và nghiêncứu, phát triển công nghệ..., với doanh thu năm2009 đạt 157 tỷ Đô la Mỹ.Có một bí quyết giúp làm nên cơ đồ của GE, đó làtập đoàn này đã xây dựng và thực thi nghiêm túc cácquy tắc công dân doanh nghiệp - một cách gọi khácnữa của trách nhiệm xã hội, văn hóa doanh nghiệp.Cụ thể, chỉ số phát triển bền vững Dow Jones (DJSI)thể hiện trong quản lý an toàn sản phẩm, xử lý chấtthải, tiết kiệm năng lượng và cung ứng các sản phẩmthân thiện với môi trường của GE luôn đạt 100 điểm.Đây là chỉ số xếp hạng uy tín nhất trên thế giới tronglĩnh vực phát triển doanh nghiệp bền vững. Nhờ đó,giá thị thương hiệu của GE hiện chiếm tới 40% giá trịcủa doanh nghiệp.Bộ quy tắc ứng xử của GE quy định rõ ràng chỉ sốminh bạch cùng cam kết đạo đức hành xử của nhânviên trong doanh nghiệp. Các nhà thầu của GE cũngphải cam kết đạt chuẩn về chất lượng, sản xuất, dịchvụ y tế cho người lao động.Các quy tắc công dân doanh nghiệp của GE đảm bảocho công ty hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, tối ưuhóa lợi nhuận và hành xử có trách nhiệm đối với xãhội. Bất kỳ một sự cố nào xảy ra đều được phát hiệnvà báo cáo kịp thời lên cấp lãnh đạo cao nhất và cácbộ phận có chức năng kiểm soát nội bộ, kiểm toánnội bộ lập tức tiến hành sự giám sát cần thiết đểphòng ngừa những diễn biến bất lợi đối với doanhnghiệp, cho dù ở bất kỳ cấp độ nào, bộ phận nào củatập đoàn.Với các quy định chặt chẽ như vậy, GE có thể giảiquyết các vấn đề khó khăn nhất trong toàn cầu hóa,phát triển doanh nghiệp bền vững dựa trên yếu tố conngười, công nghệ, sáng tạo,... đáp ứng được kỳ vọngcủa 5 triệu cổ đông đại chúng trên khắp thế giới khiđầu tư vào tập đoàn.Nhìn về Việt Nam, sau những gì đã xảy ra với Vedan,Tung Kuang, Vinamit,... có lẽ cần trở lại với vấn đềxây dựng và thực thi trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp, hay có thể nói là văn hóa doanh nghiệp tạinước ta.Trước những thông tin về sự hủy hoại môi trường,môi sinh, ảnh hưởng đến cuộc sống và công việcđồng áng của hàng vạn nông dân trong cả một vùngrộng lớn, chắc hẳn những cổ đông của các doanhnghiệp này cũng chẳng sung sướng gì khi nhậnnhững đồng cổ tức được chia từ lợi nhuận mà doanhnghiệp có được do né tránh việc xử lý nước thải. Việcngười tiêu dùng từ chối sử dụng sản phẩm hay dịchvụ của các doanh nghiệp này cũng là điều dễ hiểu.Không chỉ riêng các doanh nghiệp nói trên mà nóichung, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thực rachưa chú trọng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hộicủa mình và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpchưa trở thành văn hóa doanh nghiệp.Có thể kể ra nhiều hình thức doanh nghiệp khôngthực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội của mình. Ví dụ,việc doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụđối với ngân sách nhà nước, gian lận thương mại,làm hàng giả, hàng nhái, đưa vào lưu thông hàng hóakém chất lượng, không thực hiện các cam kết củamình với khách hàng, lũng đoạn thị trường,... cũng làcách mà doanh nghiệp né tránh trách nhiệm xã hộicủa mình.Ngay cả các doanh nghiệp làm lãng phí, thất thoát,sử dụng không hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ ngânsách nhà nước, thực tế là tiền đóng thuế của ngườidân và doanh nghiệp, cũng là những biểu hiện thiếutrách nhiệm xã hội.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gắn tráchnhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, gắn hoạtđộng của doanh nghiệp với các tiêu chuẩn khắt khevề môi trường, hỗ trợ cộng đồng trên nhiều phươngdiện. Theo đó, bên cạnh các tiêu chí về sử dụng côngnghệ cao, sạch, thân thiện với môi trường, giảm đượcbao nhiêu khí thải carbon, các chất khí hủy hoại tầngozone, gây biến đổi khí hậu trái đất,... là tính minhbạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tráchnhiệm giải trình của lãnh đạo doanh nghiệp trước cáccơ quan quản lý nhà nước.Các quy tắc ứng xử nội bộ, kiểm soát nội bộ nhằmngăn ngừa và xử lý hữu hiệu các hành động tiêu cựccó thể xảy ra trong quản trị doanh nghiệp như báocáo sai sự thật về kết quả sản xuất - kinh doanh, lợidụng chức vụ, quyền hạn thu vén cho quyền lợi cánhân, tham nhũng, hối lộ để được thắng thầu,...Để thực hiện trách nhiệm xã hội, trước hết cần phảicó sự thống nhất cao trong doanh nghiệp, sự tuânthủ các quy định của nhà nước, của bản thân cácdoanh nghiệp về quản trị doanh nghiệp, các quy tắcnội bộ về kiểm soát, kiểm toán hoạt động, về đạo đứckinh doanh. Những hoạt động này cần xuất phát từnhu cầu thực tế xây dựng văn hóa doanh nghiệp,phòng ngừa các biểu hiện tiêu cực.Bên cạnh đó là cơ chế phát hiện tiêu cực thông quahệ thống cảnh báo sớm dựa trên các tiêu chí vàthước đo khác nhau, báo cáo, điều tra nội bộ, hệthống giải quyết khiếu nại nội bộ, trách nhiệm báo cáocủa nhân viên khi phát hiện vụ việc tiêu cực. Cuốicùng là vấn đề phản ứng như thế nào khi vụ việcđược phát hiện.Như vậy, trách nhiệm xã hội không phải là cái màdoanh nghiệp có thể có được ngay. Đó là cả một quátrình lâu dài, vừa xây dựng, vừa rút kinh nghiệm từnhững sai lầm trong quá khứ để hướng tới một tươnglai bền vững.Cùng với báo cáo tài chính, kết quả sản xuất kinhdoanh, báo cáo thực thi trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp là tài liệu không thể thiếu được khi doanhnghiệp báo cáo với cổ đông. Đối với những doanhnghiệp niêm yết thì yêu cầu này càng trở nên khắtkhe hơn. Giá trị của thương hiệu, của doanh nghiệpphụ thuộc nhiều vào nội dung của báo cáo này.Để khuyến khích doanh nghiệp thực hiện trách nhiệmxã hội, xây dựng giá trị thương hiệu, cần tiếp tụchoàn thiện, thể chế hóa giá trị thương hiệu, nhãn hiệuhàng hóa, tạo khung khổ pháp lý để tính toán, đưavào giá trị tài sản của doanh nghiệp trong góp vốnliên doanh, liên kết, chuyển nhượng, hợp nhất doanhnghiệp... Các tổ chức xác địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị thương hiệu và trách nhiệm xã hội11111Giá trị thương hiệu và trách nhiệm xã hộiSau 130 năm thành lập, ngày nay General Electric(GE) là một tập đoàn đa quốc gia có trên 300nghìn nhân viên, kinh doanh tại trên 100 quốc giatrong nhiều lĩnh vực từ năng lượng, giao thôngvận tải, thiết bị y tế, dịch vụ tài chính và nghiêncứu, phát triển công nghệ..., với doanh thu năm2009 đạt 157 tỷ Đô la Mỹ.Có một bí quyết giúp làm nên cơ đồ của GE, đó làtập đoàn này đã xây dựng và thực thi nghiêm túc cácquy tắc công dân doanh nghiệp - một cách gọi khácnữa của trách nhiệm xã hội, văn hóa doanh nghiệp.Cụ thể, chỉ số phát triển bền vững Dow Jones (DJSI)thể hiện trong quản lý an toàn sản phẩm, xử lý chấtthải, tiết kiệm năng lượng và cung ứng các sản phẩmthân thiện với môi trường của GE luôn đạt 100 điểm.Đây là chỉ số xếp hạng uy tín nhất trên thế giới tronglĩnh vực phát triển doanh nghiệp bền vững. Nhờ đó,giá thị thương hiệu của GE hiện chiếm tới 40% giá trịcủa doanh nghiệp.Bộ quy tắc ứng xử của GE quy định rõ ràng chỉ sốminh bạch cùng cam kết đạo đức hành xử của nhânviên trong doanh nghiệp. Các nhà thầu của GE cũngphải cam kết đạt chuẩn về chất lượng, sản xuất, dịchvụ y tế cho người lao động.Các quy tắc công dân doanh nghiệp của GE đảm bảocho công ty hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, tối ưuhóa lợi nhuận và hành xử có trách nhiệm đối với xãhội. Bất kỳ một sự cố nào xảy ra đều được phát hiệnvà báo cáo kịp thời lên cấp lãnh đạo cao nhất và cácbộ phận có chức năng kiểm soát nội bộ, kiểm toánnội bộ lập tức tiến hành sự giám sát cần thiết đểphòng ngừa những diễn biến bất lợi đối với doanhnghiệp, cho dù ở bất kỳ cấp độ nào, bộ phận nào củatập đoàn.Với các quy định chặt chẽ như vậy, GE có thể giảiquyết các vấn đề khó khăn nhất trong toàn cầu hóa,phát triển doanh nghiệp bền vững dựa trên yếu tố conngười, công nghệ, sáng tạo,... đáp ứng được kỳ vọngcủa 5 triệu cổ đông đại chúng trên khắp thế giới khiđầu tư vào tập đoàn.Nhìn về Việt Nam, sau những gì đã xảy ra với Vedan,Tung Kuang, Vinamit,... có lẽ cần trở lại với vấn đềxây dựng và thực thi trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp, hay có thể nói là văn hóa doanh nghiệp tạinước ta.Trước những thông tin về sự hủy hoại môi trường,môi sinh, ảnh hưởng đến cuộc sống và công việcđồng áng của hàng vạn nông dân trong cả một vùngrộng lớn, chắc hẳn những cổ đông của các doanhnghiệp này cũng chẳng sung sướng gì khi nhậnnhững đồng cổ tức được chia từ lợi nhuận mà doanhnghiệp có được do né tránh việc xử lý nước thải. Việcngười tiêu dùng từ chối sử dụng sản phẩm hay dịchvụ của các doanh nghiệp này cũng là điều dễ hiểu.Không chỉ riêng các doanh nghiệp nói trên mà nóichung, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thực rachưa chú trọng đến việc thực hiện trách nhiệm xã hộicủa mình và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệpchưa trở thành văn hóa doanh nghiệp.Có thể kể ra nhiều hình thức doanh nghiệp khôngthực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội của mình. Ví dụ,việc doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụđối với ngân sách nhà nước, gian lận thương mại,làm hàng giả, hàng nhái, đưa vào lưu thông hàng hóakém chất lượng, không thực hiện các cam kết củamình với khách hàng, lũng đoạn thị trường,... cũng làcách mà doanh nghiệp né tránh trách nhiệm xã hộicủa mình.Ngay cả các doanh nghiệp làm lãng phí, thất thoát,sử dụng không hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ ngânsách nhà nước, thực tế là tiền đóng thuế của ngườidân và doanh nghiệp, cũng là những biểu hiện thiếutrách nhiệm xã hội.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gắn tráchnhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng, gắn hoạtđộng của doanh nghiệp với các tiêu chuẩn khắt khevề môi trường, hỗ trợ cộng đồng trên nhiều phươngdiện. Theo đó, bên cạnh các tiêu chí về sử dụng côngnghệ cao, sạch, thân thiện với môi trường, giảm đượcbao nhiêu khí thải carbon, các chất khí hủy hoại tầngozone, gây biến đổi khí hậu trái đất,... là tính minhbạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tráchnhiệm giải trình của lãnh đạo doanh nghiệp trước cáccơ quan quản lý nhà nước.Các quy tắc ứng xử nội bộ, kiểm soát nội bộ nhằmngăn ngừa và xử lý hữu hiệu các hành động tiêu cựccó thể xảy ra trong quản trị doanh nghiệp như báocáo sai sự thật về kết quả sản xuất - kinh doanh, lợidụng chức vụ, quyền hạn thu vén cho quyền lợi cánhân, tham nhũng, hối lộ để được thắng thầu,...Để thực hiện trách nhiệm xã hội, trước hết cần phảicó sự thống nhất cao trong doanh nghiệp, sự tuânthủ các quy định của nhà nước, của bản thân cácdoanh nghiệp về quản trị doanh nghiệp, các quy tắcnội bộ về kiểm soát, kiểm toán hoạt động, về đạo đứckinh doanh. Những hoạt động này cần xuất phát từnhu cầu thực tế xây dựng văn hóa doanh nghiệp,phòng ngừa các biểu hiện tiêu cực.Bên cạnh đó là cơ chế phát hiện tiêu cực thông quahệ thống cảnh báo sớm dựa trên các tiêu chí vàthước đo khác nhau, báo cáo, điều tra nội bộ, hệthống giải quyết khiếu nại nội bộ, trách nhiệm báo cáocủa nhân viên khi phát hiện vụ việc tiêu cực. Cuốicùng là vấn đề phản ứng như thế nào khi vụ việcđược phát hiện.Như vậy, trách nhiệm xã hội không phải là cái màdoanh nghiệp có thể có được ngay. Đó là cả một quátrình lâu dài, vừa xây dựng, vừa rút kinh nghiệm từnhững sai lầm trong quá khứ để hướng tới một tươnglai bền vững.Cùng với báo cáo tài chính, kết quả sản xuất kinhdoanh, báo cáo thực thi trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp là tài liệu không thể thiếu được khi doanhnghiệp báo cáo với cổ đông. Đối với những doanhnghiệp niêm yết thì yêu cầu này càng trở nên khắtkhe hơn. Giá trị của thương hiệu, của doanh nghiệpphụ thuộc nhiều vào nội dung của báo cáo này.Để khuyến khích doanh nghiệp thực hiện trách nhiệmxã hội, xây dựng giá trị thương hiệu, cần tiếp tụchoàn thiện, thể chế hóa giá trị thương hiệu, nhãn hiệuhàng hóa, tạo khung khổ pháp lý để tính toán, đưavào giá trị tài sản của doanh nghiệp trong góp vốnliên doanh, liên kết, chuyển nhượng, hợp nhất doanhnghiệp... Các tổ chức xác địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị thương hiệu Tài liệu về quản trị thương hiệu Kinh nghiệm về thương hiệu Đánh giá về thương hiệu Gía trị thương hiệu Xây dựng thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 273 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 188 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 135 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 122 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 115 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 109 0 0