Giá trị tiên lượng của chỉ số sốc (SI) trong nhiễm khuẩn huyết trẻ em
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định giá trị tiên lượng tử vong của chỉ số sốc trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em. Chỉ số sốc lúc vào viện, sau 1 giờ, sau 2 giờ và sau 6 giờ ở bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết có liên quan đến diễn tiến nặng của bệnh, tình trạng suy đa cơ quan và có giá trị khá tốt trong tiên đoán khả năng tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị tiên lượng của chỉ số sốc (SI) trong nhiễm khuẩn huyết trẻ em Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CHỈ SỐ SỐC (SI) TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT TRẺ EM Nguyễn Duy Nam Anh*, Bùi Bỉnh Bảo Sơn* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định giá trị tiên lượng tử vong của chỉ số sốc trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 37 bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết được theo dõi chỉ số sốc ở 4 thời điểm là lúc vào viện, sau 1 giờ, sau 2 giờ và sau 6 giờ. Kết quả: Chỉ số sốc 4 thời điểm đều có giá trị tăng dần có ý nghĩa theo diễn tiến của bệnh; và đều cao hơn có ý nghĩa ở nhóm có suy đa cơ quan so với nhóm không suy đa cơ quan (p < 0,05). Chỉ số sốc ở 4 thời điểm cũng cao hơn có ý nghĩa ở nhóm tử vong so với nhóm sống (p < 0,05). Dựa trên đường cong ROC, chỉ số sốc cả 4 thời điểm đều có giá trị tiên lượng tử vong khá tốt hoặc tốt; trong đó chỉ số sốc sau 6 giờ có giá trị tốt nhất; với các điểm cắt ghi nhận được là SI lúc vào viện> 1,56 (độ nhạy 54,6%; độ đặc hiệu 88,5%; OR 9,2); SI sau 1 giờ> 1,47 (độ nhạy 72,7%; độ đặc hiệu 73,1%; OR 6,0); SI sau 2 giờ> 1,51 (độ nhạy 63,6%; độ đặc hiệu 84,6%; OR 7,4); SI sau 6 giờ> 1,42 (độ nhạy 90,9%; độ đặc hiệu 65,4%; OR 16,0). Kết luận: Chỉ số sốc lúc vào viện, sau 1 giờ, sau 2 giờ và sau 6 giờ ở bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết có liên quan đến diễn tiến nặng của bệnh, tình trạng suy đa cơ quan và có giá trị khá tốt trong tiên đoán khả năng tử vong. Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết, chỉ số sốc, tiên lượng, trẻ em. ABSTRACT VALUE OF SHOCK INDEX IN PREDICTING PEDIATRIC SEPSIS Nguyen Duy Nam Anh, Bui Binh Bao Sơn * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 130 - 136 Objective: To determine the value of shock index in predicting mortality in pediatric sepsis. Methods: 37 enrolled children with sepsis was evaluated shock index at four times: on admission, after 1, 2 and 6 hours. Results: The value of shock index increase with progression of sepsis; and has significantly higher value in the group with multi organ failure (p 1.47 (sensitivity 72.7%, specificity 73.1%, OR 6.0); SI after 2 hours> 1.51 (sensitivity 63.6%, specificity 84.6%, OR 7.4); SI after 6 hours>1.42(sensitivity 90.9%, specificity 65.4%, OR 16.0). Conclusion: Shock index on admission, after 1 hour, 2 hours and after 6 hours in pediatric sepsis related to progression of their disease, multiple organ failure situation and had good value in predicting mortality. Key words: sepsis, shock index, prediction, children. * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Duy Nam Anh ĐT: 0983880512 Email: nguyenduynamanh@gmail.com 130 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhi từ sau 28 ngày đến 15 tuổi phù hợp với chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết là một trong những huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các đơn vị của Hội nghị đồng thuận quốc tế về nhiễm cấp cứu Nhi khoa dù được điều trị với kháng khuẩn huyết năm 2005(1). sinh và các liệu pháp hồi sức hiện đại. Tử vong Nhiễm khuẩn huyết (sepsis): hội chứng đáp trong nhiễm khuẩn huyết liên quan đến nhiều ứng viêm toàn thân nghi do nhiễm khuẩn hay yếu tố trong đó việc chẩn đoán sớm và tiên nhiễm khuẩn thật sự gây nên lượng tốt có vai trò quan trọng. Hiện nay, có nhiều thang điểm và nhiều dấu ấn sinh học đã Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS): khi được ghi nhận có giá trị tiên lượng trong nhiễm có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn, 1 trong 2 tiêu chuẩn bắt khuẩn huyết trẻ em, tuy nhiên việc đánh giá các buộc là có bất thường về thân nhiệt và bạch cầu thang điểm hay dấu ấn này còn phức tạp và tốn máu ngoại vi: kém. Chỉ số sốc (SI = tần số tim/huyết áp tâm Thân nhiệt trung tâm > 38,50C hoặc < 360C. thu) là một chỉ số đơn giản đã và đang được Tần số tim nhanh, được định nghĩa là tần số nhiều tác giả nghiên cứu trong hơn 50 năm qua, tim ≥ 2 SD so với tuổi khi không có các kích thích và đã được chứng minh có liên quan đến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị tiên lượng của chỉ số sốc (SI) trong nhiễm khuẩn huyết trẻ em Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CHỈ SỐ SỐC (SI) TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT TRẺ EM Nguyễn Duy Nam Anh*, Bùi Bỉnh Bảo Sơn* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định giá trị tiên lượng tử vong của chỉ số sốc trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 37 bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết được theo dõi chỉ số sốc ở 4 thời điểm là lúc vào viện, sau 1 giờ, sau 2 giờ và sau 6 giờ. Kết quả: Chỉ số sốc 4 thời điểm đều có giá trị tăng dần có ý nghĩa theo diễn tiến của bệnh; và đều cao hơn có ý nghĩa ở nhóm có suy đa cơ quan so với nhóm không suy đa cơ quan (p < 0,05). Chỉ số sốc ở 4 thời điểm cũng cao hơn có ý nghĩa ở nhóm tử vong so với nhóm sống (p < 0,05). Dựa trên đường cong ROC, chỉ số sốc cả 4 thời điểm đều có giá trị tiên lượng tử vong khá tốt hoặc tốt; trong đó chỉ số sốc sau 6 giờ có giá trị tốt nhất; với các điểm cắt ghi nhận được là SI lúc vào viện> 1,56 (độ nhạy 54,6%; độ đặc hiệu 88,5%; OR 9,2); SI sau 1 giờ> 1,47 (độ nhạy 72,7%; độ đặc hiệu 73,1%; OR 6,0); SI sau 2 giờ> 1,51 (độ nhạy 63,6%; độ đặc hiệu 84,6%; OR 7,4); SI sau 6 giờ> 1,42 (độ nhạy 90,9%; độ đặc hiệu 65,4%; OR 16,0). Kết luận: Chỉ số sốc lúc vào viện, sau 1 giờ, sau 2 giờ và sau 6 giờ ở bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết có liên quan đến diễn tiến nặng của bệnh, tình trạng suy đa cơ quan và có giá trị khá tốt trong tiên đoán khả năng tử vong. Từ khóa: nhiễm khuẩn huyết, chỉ số sốc, tiên lượng, trẻ em. ABSTRACT VALUE OF SHOCK INDEX IN PREDICTING PEDIATRIC SEPSIS Nguyen Duy Nam Anh, Bui Binh Bao Sơn * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 130 - 136 Objective: To determine the value of shock index in predicting mortality in pediatric sepsis. Methods: 37 enrolled children with sepsis was evaluated shock index at four times: on admission, after 1, 2 and 6 hours. Results: The value of shock index increase with progression of sepsis; and has significantly higher value in the group with multi organ failure (p 1.47 (sensitivity 72.7%, specificity 73.1%, OR 6.0); SI after 2 hours> 1.51 (sensitivity 63.6%, specificity 84.6%, OR 7.4); SI after 6 hours>1.42(sensitivity 90.9%, specificity 65.4%, OR 16.0). Conclusion: Shock index on admission, after 1 hour, 2 hours and after 6 hours in pediatric sepsis related to progression of their disease, multiple organ failure situation and had good value in predicting mortality. Key words: sepsis, shock index, prediction, children. * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Duy Nam Anh ĐT: 0983880512 Email: nguyenduynamanh@gmail.com 130 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhi từ sau 28 ngày đến 15 tuổi phù hợp với chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết là một trong những huyết nặng và sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các đơn vị của Hội nghị đồng thuận quốc tế về nhiễm cấp cứu Nhi khoa dù được điều trị với kháng khuẩn huyết năm 2005(1). sinh và các liệu pháp hồi sức hiện đại. Tử vong Nhiễm khuẩn huyết (sepsis): hội chứng đáp trong nhiễm khuẩn huyết liên quan đến nhiều ứng viêm toàn thân nghi do nhiễm khuẩn hay yếu tố trong đó việc chẩn đoán sớm và tiên nhiễm khuẩn thật sự gây nên lượng tốt có vai trò quan trọng. Hiện nay, có nhiều thang điểm và nhiều dấu ấn sinh học đã Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS): khi được ghi nhận có giá trị tiên lượng trong nhiễm có ít nhất 2/4 tiêu chuẩn, 1 trong 2 tiêu chuẩn bắt khuẩn huyết trẻ em, tuy nhiên việc đánh giá các buộc là có bất thường về thân nhiệt và bạch cầu thang điểm hay dấu ấn này còn phức tạp và tốn máu ngoại vi: kém. Chỉ số sốc (SI = tần số tim/huyết áp tâm Thân nhiệt trung tâm > 38,50C hoặc < 360C. thu) là một chỉ số đơn giản đã và đang được Tần số tim nhanh, được định nghĩa là tần số nhiều tác giả nghiên cứu trong hơn 50 năm qua, tim ≥ 2 SD so với tuổi khi không có các kích thích và đã được chứng minh có liên quan đến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Nhiễm khuẩn huyết Chỉ số sốc Bệnh nhi nhiễm khuẩn huyếtTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 217 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 200 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 192 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 189 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 186 0 0