Giá trị văn hóa biển truyền thống của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 863.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giá trị văn hóa biển truyền thống của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế trình bày sự phát triển văn hóa biển của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế; Các giá trị văn hóa biển truyền thống của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế; Giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế vào sự phát triển bền vững hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị văn hóa biển truyền thống của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 130, Số 6E, 2021, Tr. 153–168; DOI: 10.26459/hueunijssh.v130i6E.6216 GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN VÙNG DUYÊN HẢI CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Hoài Phúc * Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, tp.Huế * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoài Phúc (Ngày nhận bài: 03-3-2021; Ngày chấp nhận đăng: 01-07-2021)Tóm tắt: Vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là địa bàn sinh sống củamột bộ phận cộng đồng cư dân ngư nghiệp của Việt Nam. Trải qua quá trình định cư, lập nghiệp từnhững năm đầu thế kỉ XIV, những xóm làng trù phú được hình thành dọc vùng duyên hải, dần tiếp biếnvà tiếp nhận những dấu ấn văn hóa biển từ những cư dân tiền trú Chămpa, làm giàu lên sắc thái văn hóabản địa của người Việt ở vùng Trung bộ Việt Nam. Những giá trị văn hóa đậm chất biển ấy hiện diệntrong mọi mặt đời sống cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, từ đờisống tín ngưỡng, lễ hội đến những hoạt động kinh tế như ngư cụ, thuyền bè, các ngành nghề thủ công…Những hệ giá trị đó, không chỉ thể hiện sự phong phú đa dạng của văn hóa vùng duyên hải các tỉnhQuảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế mà còn khẳng định sự nâng cao dần chất “biển”/yếu tố “biển”trong văn hóa của cư dân vùng duyên hải Trung bộ ở Việt Nam.Từ khóa: Giá trị văn hóa, văn hóa biển, vùng duyên hải, Trung bộ, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, QuảngBình THE TRADITIONAL MARINE CULTURAL VALUES OF THE COASTAL RESIDENTS IN QUANG BINH, QUANG TRI AND THUA THIEN HUE Nguyen Thi Hoai Phuc University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam * Correspondence to Nguyen Thi Hoai Phuc < phuc.nguyen@pxu.edu.vn> (Received: March 03, 2021; Accepted: July 01, 2021)Nguyễn Thị Hoài Phúc Tập 130, Số 6E, 2021Abstract: The coastal zones of Quang Binh, Quang Tri and Thua Thien Hue provinces are inhabited by apart of Vietnams fishing community. Through the process of settling down and establishing a businesssince the early 14th century, rich villages were formed along the coast, gradually acclimatizing andreceiving the imprints of marine culture from the pre-residents of Champa, enrich the indigenous culturalnuances of the Vietnamese people in the central region of Vietnam. These marine cultural values arepresent in all aspects of the life of coastal residents in Quang Binh, Quang Tri and Thua Thien Hueprovinces, from religious life, festivals to economic activities such as fishing equipment, boats,handicrafts... Those value systems not only show the richness and diversity of the regional culture ofQuang Binh, Quang Tri and Thua Thien Hue provinces, but also affirm the gradual enhancement of thesea element in the culture of the residents of the Central Coastal region in Vietnam.Keywods: Culture values, marine culture, coastal zone, the Central, Thua Thien Hue, Quang Binh, QuangTriMở đầu Vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế 1 có đường bờ biểndài 319,04 km2 là địa bàn sinh sống của cộng đồng cư dân với sinh kế chính là ngư nghiệp gắnliền với ngư trường biển Đông rộng lớn [11, 12, 14]. Trong quá trình lao động, sáng tạo và giữgìn biên cương biển đảo của Việt Nam, cộng đồng cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình,Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đã tạo dựng cho mình nhiều giá trị đặc trưng mang đậm dấu ấn“biển” của cộng đồng cư dân ngư nghiệp. Những giá trị đó phản ánh đặc trưng sắc thái vănhóa vùng miền, đồng thời cũng là nguồn lực sức mạnh cho công cuộc khai thác biển, bảo vệ chủquyền vùng biển đảo thiêng liêng của Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định rõ các giá trịvăn hóa biển của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế sẽgóp phần vào chiến lược phát triển bền vững kinh tế xã hội của cư dân vùng duyên hải Trungbộ; giúp cho chúng ta nhận thức sâu sắc hơn sự phát triển chất biển/ văn hóa biển của cộngđồng dân cư vùng duyên hải Trung bộ trong quá trình hình thành và phát triển dần về phươngNam, đưa ra những giải pháp nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Bài viết trên cơ sở kết quả nghiên cứu tài liệu, thực tế điền dã Dân tộc học tại các làngchài dọc vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế sẽ tập trung đềcập, giải qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị văn hóa biển truyền thống của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588-1213 Tập 130, Số 6E, 2021, Tr. 153–168; DOI: 10.26459/hueunijssh.v130i6E.6216 GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN TRUYỀN THỐNG CỦA CƯ DÂN VÙNG DUYÊN HẢI CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ VÀ THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Hoài Phúc * Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, 77 Nguyễn Huệ, tp.Huế * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hoài Phúc (Ngày nhận bài: 03-3-2021; Ngày chấp nhận đăng: 01-07-2021)Tóm tắt: Vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là địa bàn sinh sống củamột bộ phận cộng đồng cư dân ngư nghiệp của Việt Nam. Trải qua quá trình định cư, lập nghiệp từnhững năm đầu thế kỉ XIV, những xóm làng trù phú được hình thành dọc vùng duyên hải, dần tiếp biếnvà tiếp nhận những dấu ấn văn hóa biển từ những cư dân tiền trú Chămpa, làm giàu lên sắc thái văn hóabản địa của người Việt ở vùng Trung bộ Việt Nam. Những giá trị văn hóa đậm chất biển ấy hiện diệntrong mọi mặt đời sống cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, từ đờisống tín ngưỡng, lễ hội đến những hoạt động kinh tế như ngư cụ, thuyền bè, các ngành nghề thủ công…Những hệ giá trị đó, không chỉ thể hiện sự phong phú đa dạng của văn hóa vùng duyên hải các tỉnhQuảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế mà còn khẳng định sự nâng cao dần chất “biển”/yếu tố “biển”trong văn hóa của cư dân vùng duyên hải Trung bộ ở Việt Nam.Từ khóa: Giá trị văn hóa, văn hóa biển, vùng duyên hải, Trung bộ, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, QuảngBình THE TRADITIONAL MARINE CULTURAL VALUES OF THE COASTAL RESIDENTS IN QUANG BINH, QUANG TRI AND THUA THIEN HUE Nguyen Thi Hoai Phuc University of Sciences, Hue University, 77 Nguyen Hue St., Hue, Vietnam * Correspondence to Nguyen Thi Hoai Phuc < phuc.nguyen@pxu.edu.vn> (Received: March 03, 2021; Accepted: July 01, 2021)Nguyễn Thị Hoài Phúc Tập 130, Số 6E, 2021Abstract: The coastal zones of Quang Binh, Quang Tri and Thua Thien Hue provinces are inhabited by apart of Vietnams fishing community. Through the process of settling down and establishing a businesssince the early 14th century, rich villages were formed along the coast, gradually acclimatizing andreceiving the imprints of marine culture from the pre-residents of Champa, enrich the indigenous culturalnuances of the Vietnamese people in the central region of Vietnam. These marine cultural values arepresent in all aspects of the life of coastal residents in Quang Binh, Quang Tri and Thua Thien Hueprovinces, from religious life, festivals to economic activities such as fishing equipment, boats,handicrafts... Those value systems not only show the richness and diversity of the regional culture ofQuang Binh, Quang Tri and Thua Thien Hue provinces, but also affirm the gradual enhancement of thesea element in the culture of the residents of the Central Coastal region in Vietnam.Keywods: Culture values, marine culture, coastal zone, the Central, Thua Thien Hue, Quang Binh, QuangTriMở đầu Vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế 1 có đường bờ biểndài 319,04 km2 là địa bàn sinh sống của cộng đồng cư dân với sinh kế chính là ngư nghiệp gắnliền với ngư trường biển Đông rộng lớn [11, 12, 14]. Trong quá trình lao động, sáng tạo và giữgìn biên cương biển đảo của Việt Nam, cộng đồng cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình,Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đã tạo dựng cho mình nhiều giá trị đặc trưng mang đậm dấu ấn“biển” của cộng đồng cư dân ngư nghiệp. Những giá trị đó phản ánh đặc trưng sắc thái vănhóa vùng miền, đồng thời cũng là nguồn lực sức mạnh cho công cuộc khai thác biển, bảo vệ chủquyền vùng biển đảo thiêng liêng của Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu xác định rõ các giá trịvăn hóa biển của cư dân vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế sẽgóp phần vào chiến lược phát triển bền vững kinh tế xã hội của cư dân vùng duyên hải Trungbộ; giúp cho chúng ta nhận thức sâu sắc hơn sự phát triển chất biển/ văn hóa biển của cộngđồng dân cư vùng duyên hải Trung bộ trong quá trình hình thành và phát triển dần về phươngNam, đưa ra những giải pháp nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa đó. Bài viết trên cơ sở kết quả nghiên cứu tài liệu, thực tế điền dã Dân tộc học tại các làngchài dọc vùng duyên hải các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế sẽ tập trung đềcập, giải qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị văn hóa Văn hóa biển Cộng đồng cư dân ngư nghiệp Văn hóa sinh thái Văn hóa dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 134 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 103 0 0 -
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 80 0 0 -
229 trang 63 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 49 1 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 42 1 0 -
Văn hoá biển và một góc nhìn về: Phần 1
207 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
8 trang 37 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 35 0 0