Danh mục

Giá trị văn hóa trong nghi lễ cưới hỏi của người Sán Chỉ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong rất nhiều phong tục hiện còn duy trì của người Sán Chỉ - một tộc người thiểu số cư trú ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, nghi lễ cưới hỏi được xem như một giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị văn hóa trong nghi lễ cưới hỏi của người Sán ChỉPhạm Thị Phương TháiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ118(04): 57 - 61*– ĐHTÓM TẮTTrong rất nhiều phong tục hiện còn duy trì của người Sán Chỉ - một tộc người thiểu số cư trú ở khuvực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, nghi lễ cưới hỏi được xem như một giá trị văn hóatruyền thống đặc sắc. Phong tục cưới hỏi của họ đã tạo nên một hệ giá trị văn hóa: Giá trị thẩmmỹ, giá trị tín ngưỡng tâm linh, giá trị cố kết cộng đồng. Hệ giá trị văn hóa đó đã góp phần tạo nênbản sắc riêng của tộc người Sán Chỉ trong bức tranh tổng thể đa sắc màu của văn hóa dân tộc thiểusố Việt Nam nói chung và khu vực trung du, miền núi phía Bắc nói riêng.Từ khóa: cưới hỏi, người Sán Chỉ, văn hóa, giá trị thẩm mỹ, tín ngưỡng tâm linh, cố kết cộng đồng,Quảng Ninh…Trải qua bao biến thiên lịch sử,đến nay, người Sán Chỉ vẫn giữ gìn đượcnhiều giá trị văn hóa đặc sắc trước nhữngthách thức của thờ. Bản lĩnh dân tộc của tộcngười này được khẳng định với những nghi lễtruyền thống vẫn được diễn ra thường nhậttrong đời sống cộng đồng. Trong đó, cần kểđến tục cưới hỏi. Từ quan niệm về hôn nhân,gia đình, những tiền đề về vật chất và tinhthần (sính lễ, tuổi tác, mối quan hệ gia đìnhdòng họ...) đến các bước tiến hành, nghi lễ,những điều cấm kị và bắt buộc... đều thể hiệnbản sắc riêng của tộc người Sán Chỉ. Nhữngnghi thức, tập quán, tín ngưỡng trong tục cướihỏi của họ đã tạo ra một hệ giá trị văn hóa:Giá trị thẩm mỹ, giá trị tín ngưỡng tâm linh,giá trị cố kết cộng đồng. Đó là những cứ liệuquý báu, góp thêm tiếng nói khẳng định giá trịộc thiểusố khu vực trung du và miền núi phía Bắ.*Giá trị thẩm mỹTrang phục của cô dâu tạo thành một nét vănhóa đặc sắc trong đám cưới của người Sán ChỉKhông lộng lẫy như cô dâu Pà Thẻn, cũngchẳng rực rỡ như cô dâu người Mông, thiếunữ Sán Chỉ ngày vu quy đẹp duyên dáng*Tel: 0913354944, Email: phamphuongthai@gmail.comtrong lễ phục trang trí rất khéo léo. Ấn tượngđầu tiên thu hút mọi người là mái tóc đượckết chải cầu kỳ. Ngày vu quy, cô dâu dậysớm, được mẹ và những người phụ nữ tronggia đình chải đầu và tết tóc. Những lọn tócxanh đen, mượt mà quấn quanh đầu đượctrang trí bằng rất nhiều cặp ba lá sáng, trắng.Ở giữa đỉnh đầu đặt một vật tròn, chạm trổhoa văn làm bằng nhôm (hoặc bằng bạc, nếugia đình có điều kiện) gọi là tặt. Bên phải, càithêm ba cái trâm gọi là lâu (làm bằng xươngống của động vật). Trên đầu đội, khăn trắngđội bên trong và chiếc khăn đỏ ra ngoài (samin đăng). Mảnh vải trắng thêu hoa văn bằngchỉ đen được vắt ra đằng sau, cùng hai vạt vải(lim). Trên cổ là hai chiếc vòng bạc to, vắt haidải vải. Một chiếc khăn trắng đai nhà chạp đểbuộc bụng… Mái tóc cô dâu ngày cưới làcông trình thẩm mỹ bởi bàn tay khéo léo vàtấm lòng yêu thương của những người phụ nữthân thiết trong gia đình. Họ gửi vào đó lời dặndò, chúc phúc cho cô dâu trước khi xuất giá.Bất kỳ một cô gái Sán Chỉ đều tự tay khâucho mình bộ trang phục truyền thống và đôigiày vải để mặc trong ngày vu quy. Nếukhông có bộ áo mới, giày mới, cô gái sẽkhông được mọi người đánh giá cao về sựkhéo léo. Những đường viền màu đỏ rực rỡ,thanh lịch được khéo léo kết dính với hàngkhuy bạc, dây thắt lưng và đồ trang sức lấplánh tạo điểm nhấn trên nền chàm đen, thểhiện tư duy thẩm mỹ dân gian tinh tế củangười Sán Chỉ. Thông thường, mỗi bộ trangphục sẽ được làm trong khoảng sáu tháng đếnmột năm. Các thiếu nữ Sán Chỉ biết cầm kim57Phạm Thị Phương TháiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchỉ từ thuở 12 – 13 tuổi. Họ gửi vào đườngkim mũi chỉ những mơ ước, khát vọng về máinhà hạnh phúc, về người chồng và những đứatrẻ. Phẩm chất đảm đang, khéo léo của các côdâu, trước hết được đánh giá qua bộ trangphục ngày cưới. Vì thế, bộ trang phục khôngchỉ tôn thêm vẻ đẹp của cô dâu Sán Chỉ, niềmkiêu hãnh của nàng khi về nhà chồng mà cònlà thước đo phẩm chất, dấu hiệu nhận diện vềngười vợ đảm, dâu khéo và cuộc hôn nhânhạnh phúc trong tương lai. Đó là chiều sâunhân bản mà bao đời nay người dân Sán Chỉvẫn luôn gìn giữ, nâng niu.Lễ cưới của người Sán Chỉ chứa đựng nhữngquan niệm nhân văn sâu sắc về giá trị củangười phụ nữ. Khác với người Mông và mộtsố tộc người khác ở vùng núi phía Bắc, ngườiSán Chỉ quan niệm, lấy vợ cho con trai là đểthực hiện chức năng duy trì nòi giống dòng họchứ không chỉ là để tăng cường sức lao độngtrong gia đình. Trong sinh hoạt hàng ngày,người phụ nữ Sán Chỉ được ngồi cùng mâmcơm với cả nhà, kể cả khi có khách. Trong lễrước dâu, nếu đi qua một con suối hay chỗlội, chú rể sẽ phải cõng cô dâu, cốt giữ ấmcho đôi bàn chân. Bởi, họ quan niệm, bànchân là “bản đồ” sức khỏe, đặc biệt là sứckhỏe sinh sản của người phụ nữ. Tục kiêng kịđó trong đám cưới của người Sán Chỉ cũng đủnói lên quan niệm nhân văn sâu sắc của họ vềgiá trị người phụ nữ. Đó là một trong nhữngnét đẹp nhân văn không phải dân tộc nàocũng có được.Có thể nói, giá trị thẩm mỹ trong đám cướicủa người Sán Chỉ được thể hiện sinh độngvà rõ nét nhất trong Sình ca. Trong đám cướicủa người Sán Chỉ, không bao giờ thiếu Sìnhca. “Xưa kia trong các ngày lễ, ngày Tết,ngày cưới thường tổ chức hát. Hát Sình ca(…) hoặc Sọong cộ (theo tiếng Sán Chí, chỉnhững người chưa vợ, chưa chồng mới đượctham gia. Tuy nhiên trong đám cưới sau khiđoàn nhà trai xin phép được vào nhà gái (…)thì lúc đó dù có vợ (chồng) cũng vẫn đượctham gia đối đáp” [3; 385 - 386]. Hát Sình cađược diễn ra trong suốt đám cưới và gắn với58118(04): 57 - 61từng bước của đám cưới. Cuộc hát đối đáp bắtđầu từ lúc nhà trai tới cổng nhà gái xin phépđón dâu, cho đến khi được phép vào nhà, gặpmặt cô dâu, đôi tân lang thắp hương trình báotổ tiên, chú rể xin đón dâu về, lễ tiệc ănuống… Trong suốt hành trình đó, từ lúc gàgáy sáng cho đến khi sương mù giăng phủkhắp non ngàn, tiếng hát Sình ca không lúcnào dứt. Lời giao tiếp với thần linh, lời căndặn đối với đôi vợ chồng trẻ, lời giao duyêncủa nam thanh nữ tú… đã được chuyển hó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: