Danh mục

Giá trị văn hóa trong tục lệ Têng Ping của người Cơ-tu

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giá trị văn hóa trong tục lệ Têng Ping của người Cơ-tu trình bày các giá trị nhân văn, thế giới quan bản địa và nghệ thuật tạo hình độc đáo trên ngôi nhà mồ - một kiến trúc tâm linh thể hiện sự độc đáo về nghệ thuật tạo hình của người Cơ-tu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị văn hóa trong tục lệ Têng Ping của người Cơ-tuGiá trị văn hóa trong tục lệ Têng Pingcủa người Cơ-tuTrần Đức Sáng1Nhận ngày 3 tháng 4 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 7 năm 2021.Tóm tắt: Theo phong tục của người Cơ-tu, những người chết tốt sau một thời gian sẽ được cải táng(Têng Ping/ làm nhà mồ/ bỏ mả), đây là nghi lễ cuối cùng trong chu trình vòng đời người, chấm dứtsự tồn tại của người chết đối với gia đình, dòng họ và cộng đồng làng. Tục lệ Têng Ping2 của ngườiCơ-tu với ý nghĩa là tiễn đưa linh hồn người chết về cõi vĩnh hằng thông qua các nghi lễ, hiến sinh,ẩm thực, văn nghệ dân gian… Tục lệ này không chỉ là công việc của một gia đình mà còn là của dònghọ và cả cộng đồng, qua đó làm nổi bật nhiều giá trị nhân văn, thế giới quan bản địa và nghệ thuậttạo hình độc đáo trên ngôi nhà mồ - một kiến trúc tâm linh thể hiện sự độc đáo về nghệ thuật tạo hìnhcủa người Cơ-tu.Từ khóa: Giá trị văn hóa, tục lệ, Têng Ping, người Cơ-tu.Phân loại ngành: Văn hóa họcAbstract: According to the custom of the Cơ-tu people, good people who die will be reburied after aperiod of time (Teng Ping, or making a grave house / leaving the grave), this is the last rite in the humanlife cycle to signal the ending of existence of the dead to their families, clans and village communities.Teng Ping rite of the Cơ-tu people means sending the soul of the dead to eternity through rituals,sacrifices, cuisine, folk art, etc. This custom is not just the work of a family, rather it is the collectivework of family lineage and community, which highlights many human values, indigenous worldviewsand unique visual arts on the tomb house - a spiritual architecture shows the uniqueness of the visualarts of the Cơ-tu people.Keywords: Cultural values, custom, Teng Ping, the Cơ-tu people.Subject classification: Cultural Studies1 Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế.Email: sangkatuic@gmail.com2 Trong ngôn ngữ của người Cơ-tu, Têng Ping có nghĩa là làm mồ (Têng là làm, Ping là mồ). 103Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 20211. Mở đầu người Cơ-tu là tiễn đưa linh hồn người chết về với cõi vĩnh hằng thông qua các nghi lễ,Các tộc người thiểu số cư trú trên dải Trường hiến sinh, ẩm thực, văn nghệ dân gian, cáiSơn - Tây Nguyên đều có những nghi lễ liên lưu lại cuối cùng chính là ngôi nhà mồ.quan đến vòng đời người và cách thực hiện Từ trước đến nay, có nhiều công trìnhkhác nhau, tạo nên đặc trưng văn hóa riêng nghiên cứu về người Cơ-tu, nhưng chỉ giớibiệt. Tuy nhiên, điểm chung nhất ở một số tộc thiệu ngắn gọn các hoạt động liên quan đếnngười như: Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Rơ-măm, tang ma và sau tang ma hoặc miêu tả nghệPa-co, Cơ-tu… chính là lễ bỏ mả, ngoài thuật điêu khắc trên nhà mồ... Có thể nói, côngnhững giá trị văn hóa tinh thần là giải thoát trình sớm nhất của một người Pháp có tên làtâm lý/ cắt đứt mối liên hệ giữa người sống Le Pichon (1938) dành hẳn một phần miêu tảvà chết… cái còn lại mà chúng ta thấy đượcchính là ngôi nhà mồ (một công trình nghệ về cái chết và sự thờ cúng của người Cơ-tu,thuật về kiến trúc, điêu khắc lẫn tính tâm linh trong công trình này, tác giả cũng có nhữngđã làm nổi bật giá trị văn hóa vật chất, nó như nhận xét về nghệ thuật điêu khắc trên nhà mồlà biểu tượng riêng mỗi tộc người). và quan tài. Nguyễn Quốc Lộc (1984) khi nói Trong quan niệm truyền thống về chu trình đến ma chay và tôn giáo tín ngưỡng đã đềvòng đời của người Cơ-tu, mỗi thành viên cập đến việc dồn mồ/ bỏ mả. Tác giả Tạ Đứcra đời và được cộng đồng thừa nhận bằng (2002) đã đề cập đến ngôi nhà mồ và quan tài,nhiều nghi lễ như: đặt tên, trưởng thành, hôn cũng như cách chọn đất để làm nhà mồ. Đinhnhân… thì lễ bỏ mả/ làm mồ (Têng Ping) là Hồng Hải (2003) có nhắc đến các nghệ thuậtnghi lễ cuối cùng chấm dứt sự tồn tại của cá tạo hình trong nhà mồ của người Cơ-tu, tuynhân đối với cộng đồng. Đây là một chuỗi nhiên chỉ dừng lại ở một số chủ đề về hìnhhoạt động văn hóa tín ngưỡng mà người tượng. Nguyễn Hữu Thông (2004) đã làm nổisống dành cho người “chết tốt”3. Ngoài nội bật chu kỳ vòng đời người và quy trình tươngd ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: