Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 49 SGK Vật lý 11
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có thêm phương pháp giải bài tập hiệu quả, mời các em cùng tham khảo tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 49 SGK Vật lý 11: Điện năng, công suất điện do TaiLieu.VN sưu tầm và tổng hợp. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cung cấp những kiến thức hữu ích cho các em học sinh trong quá trình học tập và nâng cao kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 49 SGK Vật lý 11A. Tóm tắt lý thuyếtĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11I Điện năng tiêu thụ và công suất điện.1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.Nếu dòng điện có cường độ I thì sau một thời gian t sẽ có một điện lượng q = It di chuyển trong đoạn mạch (h.81) và khi đó lực điện một công là:A= Uq = UIt (8.1)Vì vậy, lượng điện năng mà một đoạn tiêu thụ khi có dòng điện tiêu thu có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện trường khi dịch chuyển có hướng các điện tích.2. Công suất điện.Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó: P = A/t = UI (8.2)II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:1. Định luật Jun len xơ.Nếu đoạn mạch(Hoăc vật dẫn) chỉ có điện trở thuần R ( với R = ρl/S) thì điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.Q = RI2t (8.3)2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.Công suất tỏa nhiệtPở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian .P=RI2(8.4)III Công và công suất của nguồn điện.1. Công của nguồn điệnThẹo định luật bảo toàn năng lượng , điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện. Từ công thức 7.3 ta có công thức tính công Angcủa một nguồn điện khi tạo thành dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch sau một thời gian t là :Ang= q. ξ= ξIt (8.5)2. Công suất của nguồn điệnCông suấtPng của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện để thực hiện trong đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch:Png= Ang/ t = ξI (8.6) B. Ví dụ minh họaĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11Ví dụ: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thìA. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.Hướng dẫn:Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là U = 220 (V), công suất của mỗi bóng đèn lần lượt là P1 = 25 (W) và P2 = 100 (W) = 4P1. Cường độ dòng điện qua bóng đèn được tính theo công thức I = P/U suy ra cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.C. Bài tậpĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11Mời các em cùng tham khảo 9 bài tậpĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11Bài 1 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 2 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 3 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 4 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 5 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 6 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 7 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 8 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 9 trang 49 SGK Vật lý 11>> Bài tập trướcGiải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 trang 44,45 SGK Vật lý 11>> Bài tập tiếp theoGiải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 54 SGK Vật lý 11
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 49 SGK Vật lý 11A. Tóm tắt lý thuyếtĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11I Điện năng tiêu thụ và công suất điện.1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.Nếu dòng điện có cường độ I thì sau một thời gian t sẽ có một điện lượng q = It di chuyển trong đoạn mạch (h.81) và khi đó lực điện một công là:A= Uq = UIt (8.1)Vì vậy, lượng điện năng mà một đoạn tiêu thụ khi có dòng điện tiêu thu có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện trường khi dịch chuyển có hướng các điện tích.2. Công suất điện.Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó: P = A/t = UI (8.2)II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:1. Định luật Jun len xơ.Nếu đoạn mạch(Hoăc vật dẫn) chỉ có điện trở thuần R ( với R = ρl/S) thì điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.Q = RI2t (8.3)2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.Công suất tỏa nhiệtPở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian .P=RI2(8.4)III Công và công suất của nguồn điện.1. Công của nguồn điệnThẹo định luật bảo toàn năng lượng , điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện. Từ công thức 7.3 ta có công thức tính công Angcủa một nguồn điện khi tạo thành dòng điện có cường độ I chạy trong toàn mạch sau một thời gian t là :Ang= q. ξ= ξIt (8.5)2. Công suất của nguồn điệnCông suấtPng của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện để thực hiện trong đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch:Png= Ang/ t = ξI (8.6) B. Ví dụ minh họaĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11Ví dụ: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thìA. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.Hướng dẫn:Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là U = 220 (V), công suất của mỗi bóng đèn lần lượt là P1 = 25 (W) và P2 = 100 (W) = 4P1. Cường độ dòng điện qua bóng đèn được tính theo công thức I = P/U suy ra cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.C. Bài tậpĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11Mời các em cùng tham khảo 9 bài tậpĐiện năng - Công suất điệnSGK Vật lý 11Bài 1 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 2 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 3 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 4 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 5 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 6 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 7 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 8 trang 49 SGK Vật lý 11Bài 9 trang 49 SGK Vật lý 11>> Bài tập trướcGiải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 trang 44,45 SGK Vật lý 11>> Bài tập tiếp theoGiải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 54 SGK Vật lý 11
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập SGK Vật Lý 11 Dòng điện không đổi Điện năng Điện năng tiêu thụ Công suất điện Định luật Jun len xơ Công của nguồn điệnTài liệu liên quan:
-
Đồ án môn học: Thiết kế mạng lưới điện
56 trang 111 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 4: Từ trường không đổi
40 trang 34 0 0 -
36 trang 28 0 0
-
Tài liệu giảng dạy môn Vật lý đại cương A2
102 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 4
0 trang 26 0 0 -
Ôn tập môn Lý: Cực trị trong mạch điện xoay chiều
28 trang 25 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
126 trang 25 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chuyên đề: Dòng điện không đổi
32 trang 23 0 0 -
Đề tài NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
15 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0