Giải bài tập Các cấp tổ chức của thế giới sống SGK Sinh học 10
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để dễ dàng nắm vững được các nội dung trọng tâm của bài Các cấp tổ chức của thế giới sống và biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập đi kèm. Mời các em tham khảo tài liệu hướng dẫn giải bài tập trang 9 tài liệu với các gợi ý, định hướng cách giải chi tiết, dễ hiểu sẽ giúp các em nắm được phương pháp làm bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Các cấp tổ chức của thế giới sống SGK Sinh học 10A. Tóm Tắt Lý Thuyết Các cấp tổ chức của thế giới sốngSinh học 10Để nghiên cứu sự sống các nhà sinh học thường tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống vì chỉ ở cấp cơ thể mới biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống. Tuy nhiên, để hiểu được sự sống ở cấp cơ thể các nhà sinh học còn phải nghiên cứu tất cả các cấp tổ chức dưới và trên cấp cơ thể, từ cấp nhỏ nhất đến cấp lớn nhất như phân tử -» bào quan —> tế bào mô -> cơ quan —> hệ cơ quan -» cơ thể —> quần thể -» quần xã —» hệ sinh thái – sinh quyển (hình 1).Hình 1: Các cấp tổ chức của thế giới sốngHọc thuyết tế bào cho thấy, mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. Như vậy, đối với các cơ thể sinh vật đơn bào thì nghiên cứu sự sống ở cấp tế bào cũng có nghĩa là nghiên cứu sự sống ở cấp cơ thể. Đối với các cơ thể đa bào, nếu muốn biết chúng thực hiện và duy trì các chức năng sống ra sao, chúng ta không những phải tìm hiểu ở cấp tổ chức tế bào và dưới tế bào như đối với các sinh vật đơn bào mà còn phải tìm hiểu các cấp tổ chức trung gian như mò, cơ quan, hệ cơ quan. Như vậy, có thể nói thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm : tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.B. Ví dụ minh họaCác cấp tổ chức của thế giới sốngSinh học 10Học thuyết tế bào cho biết 2 điều gì ?Hướng dẫn trả lời:Học thuyết tế bào được xây dựng vào thế kỉ thứ 19 (1838 -1839) bởi Schleiden và Schwann phát biểu rằng:+ Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào.+ Các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào.C. Giải bài tập vềCác cấp tổ chức của thế giới sốngSinh học 10Dưới đây là 4 bài tập về Các cấp tổ chức của thế giới sốngmời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 9 SGK Sinh học 10Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 10Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 10Bài 4 trang 9 SGK Sinh học 10Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài tiếp theo:>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Các giới sinh vật SGK Sinh 10
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Các cấp tổ chức của thế giới sống SGK Sinh học 10A. Tóm Tắt Lý Thuyết Các cấp tổ chức của thế giới sốngSinh học 10Để nghiên cứu sự sống các nhà sinh học thường tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống vì chỉ ở cấp cơ thể mới biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống. Tuy nhiên, để hiểu được sự sống ở cấp cơ thể các nhà sinh học còn phải nghiên cứu tất cả các cấp tổ chức dưới và trên cấp cơ thể, từ cấp nhỏ nhất đến cấp lớn nhất như phân tử -» bào quan —> tế bào mô -> cơ quan —> hệ cơ quan -» cơ thể —> quần thể -» quần xã —» hệ sinh thái – sinh quyển (hình 1).Hình 1: Các cấp tổ chức của thế giới sốngHọc thuyết tế bào cho thấy, mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. Như vậy, đối với các cơ thể sinh vật đơn bào thì nghiên cứu sự sống ở cấp tế bào cũng có nghĩa là nghiên cứu sự sống ở cấp cơ thể. Đối với các cơ thể đa bào, nếu muốn biết chúng thực hiện và duy trì các chức năng sống ra sao, chúng ta không những phải tìm hiểu ở cấp tổ chức tế bào và dưới tế bào như đối với các sinh vật đơn bào mà còn phải tìm hiểu các cấp tổ chức trung gian như mò, cơ quan, hệ cơ quan. Như vậy, có thể nói thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm : tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.B. Ví dụ minh họaCác cấp tổ chức của thế giới sốngSinh học 10Học thuyết tế bào cho biết 2 điều gì ?Hướng dẫn trả lời:Học thuyết tế bào được xây dựng vào thế kỉ thứ 19 (1838 -1839) bởi Schleiden và Schwann phát biểu rằng:+ Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào.+ Các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào.C. Giải bài tập vềCác cấp tổ chức của thế giới sốngSinh học 10Dưới đây là 4 bài tập về Các cấp tổ chức của thế giới sốngmời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 9 SGK Sinh học 10Bài 2 trang 9 SGK Sinh học 10Bài 3 trang 9 SGK Sinh học 10Bài 4 trang 9 SGK Sinh học 10Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài tiếp theo:>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Các giới sinh vật SGK Sinh 10
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải bài tập Sinh học 10 Giải bài tập SGK Sinh 10 Giới thiệu về thế giới sống Các cấp tổ chức Cấp tổ chức của thế giới sống Học thuyết tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 399 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
12 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 27 0 0 -
Giải bài tập Tế bào nhân sơ SGK Sinh 10
5 trang 25 0 0 -
Giáo trình Sinh lý học thực vật - Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên
168 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
7 trang 21 0 0 -
Bài giảng Sinh học động vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Hữu Trí
66 trang 20 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
10 trang 18 0 0 -
Bài giảng Sự tổ chức cơ thể động vật
18 trang 18 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Tế bào và học thuyết tế bào
100 trang 17 0 0