Danh mục

Giải bài tập Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất SGK Địa lí 10

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.76 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm 2 phần khái quát lý thuyết về Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất và hướng dẫn giải cụ thể bài tập trang 31, tài liệu sẽ giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong việc ôn tập lại kiến thức bài học và định hướng phương pháp giải bài tập chuẩn xác nhất. Mời các em cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất SGK Địa lí 10A. Tóm tắt Lý thuyếtTác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất Địa lí 10I. Nội lực-Khái niệm:Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.-Nguyên nhân:Do các nguồn năng lượng Trái Đất sinh ra, như các chất phóng xạ, chuyển dịch và sắp xếp các vật chất theo trọng lực, ma sát vật chất…II. Tác động của nội lựcTác động địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa…1. Vận động theo phương thẳng đứng– Là những vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. Làm cho khu vực này được nâng lên, mở rộng còn khu vực khác thì hạ xuống, thu hẹp trên một diện tích rộng lớn, do đó sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.– Hiện tượng này hiện nay vẫn xảy ra nhưng rất chậm. Khu vực đang được nâng lên là bắc Thụy Điển, Phần Lan; khu vực đang hạ xuống là Hà Lan.2. Vận động theo phương nằm ngangLàm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn gây ra hiện tượng uốn nếp, tách giãn.Hinh 8.1. Hiện tượng uốn nếpa. Hiện tượng uốn nếp:– Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).– Kết quả:+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.Ví dụ:Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…b. Hiện tượng đứt gãy:– Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.– Kết quả:+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.Ví dụ:như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.B. Ví dụ minh họaTác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đấtĐịa lí 10Trinh bày khái niệm, nguyên nhân và ảnh hưởng của tác động nội lực lên bề mặt trái đất?Hướng dẫn trả lời:Khái niệm:Là lực được sinh ra bên trong lòng Trái ĐấtNguyên nhân: Là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất:- Sự phân huỷ các chất phóng xạ (Uranium,..)- Sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất (nhẹ lên trên, nặng xuống dưới).- Ma sát vật chất.Ảnh hưởng:- Di chuyển các mảng thạch quyển.- Hình thành các dãy núi.- Tạo ra các đứt gãy.- Gây ra động đất, núi lửa.C. Giải bài tập vềTác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đấtĐịa lí 10Dưới đây là 2 bài tập về Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đấtmời các em cùng tham khảo:Bài 1 trang 31 SGK Địa lí 10Bài 2 trang 31 SGK Địa lí 10Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:>> Bài trước:Giải bài tập Cấu trúc của trái đất - thạch quyển - thuyết kiến tạo mảng SGK Địa lí 10>> Bài tiếp theo:Giải bài tập Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất SGK Địa lí 10

Tài liệu được xem nhiều: