Danh mục

Giải bài tập Tổng kết chương 2 Nhiệt học SGK Vật lý 6

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 543.23 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các em học sinh làm quen, luyện tập cũng như hệ thống lại kiến thức đã học một cách nhanh chóng và hiệu quả. TaiLieu.VN gửi đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 89,90,91 tài liệu bao gồm lời giải chi tiết, rõ ràng tương ứng với từng bài tập trong SGK sẽ giúp cho các em học sinh ôn tập dễ dàng. Sau đây mời các em cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải bài tập Tổng kết chương 2 Nhiệt học SGK Vật lý 6A. Tóm tắt Lý thuyết Chương 2 Nhiệt học Vật lý 6Kiến thức cần nhớ trong chương:Sự nở vì nhiệt của chất rắnSự nở vì nhiệt của chất lỏngSự nở vì nhiệt của chất khíMột số ứng dụng của sự nở vì nhiệtNhiệt kế - Nhiệt giaiSự nóng chảy và sự đông đặcSự bay hơi và sự ngưng tụSự sôiB. Ví dụ minh họaChương 2 Nhiệt học Vật lý 6Ví dụ 1:Hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh đi thì co lại ?Gợi ý trả lời:Nở vì nhiệt : Nước sôi 100 độ nở ra hoặc bánh xe được bơm căng để ngoài nắng gắt thì bị nổ [không khí nở ra dưới tác dụng của nhiệt]Co vì nhiệt: Lấy 1 li nước để vào ngăn đá, lấy viết vẽ lại 1 vạch chỉ mực nước trong li, khi nước đông thành đá thì mức nước đá lúc này bị sụt xuống 1 tí.Ví dụ 2:1. Hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một ke hở?2. Hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì giãn ra, lạnh đi thì co lại mà em biết?Gợi ý trả lời:1) Khi làm thanh ray của tàu hỏa lại để một khe hở vì khi trời nắng chất rắn nở ra vì nhiệt độ cao nên các thanh ray sẽ nở ra và chèn ép lẫn nhau sẽ làm đường rây bị chênh có thể gây tai nạn có các tuyến tàu.2) Ở pari thủ đô Pháp có ngọn tháp Ép-phen nổi tiếng thế giới. Người ta đo tháp vào ngày 01/1/1890 và ngày 1/7/1890 người ta cho rằng ngọn tháp nay trong vòng 6 tháng ngọn tháp đã cao thêm 10cm. Nhưng thực ra ngọn tháp ko lớn lên mà do sự nở vì nhiệt của chất rắn. Người ta đo vào tháng 7 là mùa đông nên tháp đã co lại khi lạnh và khi đo vào tháng 1 là mùa hè nên tháp đã nở ra. Vì vậy người ta cho rằng tháp đã lớn lên.C. Giải bài tập vềChương 2 Nhiệt học Vật lý 6Dưới đây là bài tập Ôn tập chương 2 Nhiệt học mời các em cùng tham khảo:1. Ôn tậpBài 1 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 2 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 3 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 4 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 5 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 6 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 7 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 8 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 9 trang 89 SGK Vật lý 72. Vận dụngBài 1 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 2 trang 89 SGK Vật lý 7Bài 3 trang 90 SGK Vật lý 7Bài 4 trang 90 SGK Vật lý 7Bài 5 trang 91 SGK Vật lý 7Bài 6 trang 91 SGK Vật lý 7Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước:>> Bài trước:Giải bài tập Sự sôi SGKVật lý6

Tài liệu được xem nhiều: