GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào thời cận đại, sau các cuộc phát kiến địa lý của người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nhiều vùng đất mới trên thế giới được người châu Âu phát hiện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_1GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á A.MỞ ĐẦUBước vào thời cận đại, sau các cuộc phát kiến địa lý của người Tây BanNha, Bồ Đào Nha. Nhiều vùng đất mới trên thế giới được người châu Âuphát hiện trong đó có châu Á là một trong những châu lục phong phú vềđiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.Đây là những điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa thực dân phương Tâyxâm lược. cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thị trường là nhucầu cấp thiết và là nơi chủ yếu để cung cấp nguyên vật liệu, thị trườngtiêu thụ. Vì vậy mà chủ nghĩa thực dân phương Tây chạy đua, cạnh tranhgay gắt trong việc xâm lược và đặt ách thống trị ở các quốc gia châu Á.Song song với quá trình xâm lược của thực dân phương Tây là phongtrào đấu tranh của nhân dân các nước châu Á để bảo vệ độc lập và chủquyền của dân tộc mình.Tuy nhiên mỗi dân tộc mỗi quốc gia tùy theo điều kiện và hoàn cảnh lịchsử cũng như phong trào đấu tranh của các giai cấp trong xã hội mà việclựa chọn đường lối đấu tranh, hình thức đấu tranh, giai cấp lãnh đạotrong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cho phù hợp và ở mỗinước cũng có sự khác nhau. B. NỘI DUNG1. Khái quát chung về giai cấp tư sản châu Á1.1. Khái niệm về giai cấp tư sảnTheo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông thì giai cấp tư sản được địnhnghĩa như sau: là một giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa, chiếmhữu tư liệu sản xuất, làm chủ nhà máy và xí nghiệp… tiến hành bóc lộtsức lao động thặng dư của công nhân. Giai cấp tư sản mâu thuẫn đốikháng với giai cấp công nhân.1.2. Sự hình thành và phát triển của giai cấp tư sản châu Á.1.2.1. Điều kiện ra đời và sự hình thành của giai cấp tư sản châu ÁTrước khi bị thực dân phương Tây các nước ở chấu Á là những quốc giacó độc lập chủ quyền, chế độ phong kiến ngự trị lâu đời bên cạnh đó ởmột số quốc gia vẫn đang còn ở tình trạng thị tộc bộ lạc. Khi thực dânphương Tây xâm nhập rồi xâm lược thì các quốc gia ở châu Á lần lượtđánh mất chủ quyền của dân tộc (bên cạnh đó vẫn có một số nước giữđược độc lập chủ quyền).Tuy nhiên khi bị xâm lược nhà nước phong kiến và giai cấp phong kiếncũng như đông đảo quần chúng nhân dân các nước châu Á đã đứng lênchống lại sự xâm lược của của thực dân phương Tây để bảo vệ độc lậpchủ quyền của dân tộc.Khi đã bị đặt ách thống trị, phong trào đâu tranh của giai cấp cũ cũngnhư giai cấp mới xuất hiện trong xã hội bùng nổ mạnh mẽ. Và đây cũnglà buổi chuyển giao giữa cái “cũ” và cái “mới” giữa cái tiến bộ củaphương Tây và cái lạc hậu của phương Đông. Xã hội có những chuyểnbiến quan trọng về nhiều mặt: sự xuất hiện của giai cấp mới, tầng lớpmới, sự phân hóa của giai cấp cũ, sự chuyển biến về kinh tế văn hóa làmcho phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á càng phong phúhơn. Trong bối cảnh xã hội có nhiều sự thay đổi từ bên trong và nhữngyếu tố mới từ bên ngoài đưa vào thì tất yếu sẽ có sự thay đổi mới.Một trong những yếu tố mới từ bên ngoài là sự xâm nhập của kinh tế tưbản bên ngoài và sự phát triển của kinh tế dân tộc đã thúc đẩy nhanhchóng nền kinh tế tiểu nông ở các nước châu Á. Đồng thời sự hình thànhvà phát triển của nhân tố kinh tế tư bản chủ nghĩa là tiền đề vật chất chonhững tư tưởng mới mang tính chất tiến bộ ra đời, đó là hệ tư tưởng củagiai cấp tư sản dân tộc. Dù những yếu tố kinh tế TBCN ở các quốc giaxuất hiện sớm hay muộn thì đến cuối thế kỉ XIX đầu XX giai cấp tư sảnđã xuất hiện ở hầu hết các nước. Sự ra đời của giai cấp tư sản đồng hànhcùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.Trước khi giai cấp tư sản châu Á ra đời hầu hết các quốc gia ở châu Á đãtrở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. Tuy nhiên trong quá trìnhxâm lược của thực dân phương Tây thì sự du nhập của nền kinh tế củacác nước thực dân đã làm xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN ở một sốnước như: Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia,… chính những mầm mốngkinh tế TBCN cùng với việc thống trị của CNTD đã làm xuất hiện giaicấp tư sản. Trong điều kiện xã hội thuộc địa, chịu sự cai trị của thực dânthì những yếu tố tư bản bên ngoài cũng theo chân quá trình khai thácthuộc địa du nhập vào mặt khác cùng với nền kinh tế phong kiến dầndần bị phá vỡ dẫn đến việc hình thành nền kinh tế mới trong chế độ caitrị của thực dân xâm lược.Cùng với sự phát triển này, những tầng lớp tư sản đầu tiên đã xuất hiện.Sớm nhất là một số tư sản mại bản đứng ra bao thầu các bộ phận kinhdoanh của các nước thực dân phương Tây như thầu làm cầu, đường trạilính, đồn bốt, phà, xe lửa, cung cấp và tiếp tế lương thực, hay làm đại lýphân phối hàng hóa. Vì vậy, giai cấp này có quyền lợi gắn liền với chủnghĩa thực dân nên khi chủ nghĩa thực dân xâm lược chúng từng bướccấu kết với bọn thực dân và nhanh chóng trở thành tay sai, công cụ đắclực của chủ nghĩa thực dân để quay lại đàn áp, khủng bố và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_1GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á A.MỞ ĐẦUBước vào thời cận đại, sau các cuộc phát kiến địa lý của người Tây BanNha, Bồ Đào Nha. Nhiều vùng đất mới trên thế giới được người châu Âuphát hiện trong đó có châu Á là một trong những châu lục phong phú vềđiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.Đây là những điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa thực dân phương Tâyxâm lược. cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thị trường là nhucầu cấp thiết và là nơi chủ yếu để cung cấp nguyên vật liệu, thị trườngtiêu thụ. Vì vậy mà chủ nghĩa thực dân phương Tây chạy đua, cạnh tranhgay gắt trong việc xâm lược và đặt ách thống trị ở các quốc gia châu Á.Song song với quá trình xâm lược của thực dân phương Tây là phongtrào đấu tranh của nhân dân các nước châu Á để bảo vệ độc lập và chủquyền của dân tộc mình.Tuy nhiên mỗi dân tộc mỗi quốc gia tùy theo điều kiện và hoàn cảnh lịchsử cũng như phong trào đấu tranh của các giai cấp trong xã hội mà việclựa chọn đường lối đấu tranh, hình thức đấu tranh, giai cấp lãnh đạotrong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cho phù hợp và ở mỗinước cũng có sự khác nhau. B. NỘI DUNG1. Khái quát chung về giai cấp tư sản châu Á1.1. Khái niệm về giai cấp tư sảnTheo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông thì giai cấp tư sản được địnhnghĩa như sau: là một giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa, chiếmhữu tư liệu sản xuất, làm chủ nhà máy và xí nghiệp… tiến hành bóc lộtsức lao động thặng dư của công nhân. Giai cấp tư sản mâu thuẫn đốikháng với giai cấp công nhân.1.2. Sự hình thành và phát triển của giai cấp tư sản châu Á.1.2.1. Điều kiện ra đời và sự hình thành của giai cấp tư sản châu ÁTrước khi bị thực dân phương Tây các nước ở chấu Á là những quốc giacó độc lập chủ quyền, chế độ phong kiến ngự trị lâu đời bên cạnh đó ởmột số quốc gia vẫn đang còn ở tình trạng thị tộc bộ lạc. Khi thực dânphương Tây xâm nhập rồi xâm lược thì các quốc gia ở châu Á lần lượtđánh mất chủ quyền của dân tộc (bên cạnh đó vẫn có một số nước giữđược độc lập chủ quyền).Tuy nhiên khi bị xâm lược nhà nước phong kiến và giai cấp phong kiếncũng như đông đảo quần chúng nhân dân các nước châu Á đã đứng lênchống lại sự xâm lược của của thực dân phương Tây để bảo vệ độc lậpchủ quyền của dân tộc.Khi đã bị đặt ách thống trị, phong trào đâu tranh của giai cấp cũ cũngnhư giai cấp mới xuất hiện trong xã hội bùng nổ mạnh mẽ. Và đây cũnglà buổi chuyển giao giữa cái “cũ” và cái “mới” giữa cái tiến bộ củaphương Tây và cái lạc hậu của phương Đông. Xã hội có những chuyểnbiến quan trọng về nhiều mặt: sự xuất hiện của giai cấp mới, tầng lớpmới, sự phân hóa của giai cấp cũ, sự chuyển biến về kinh tế văn hóa làmcho phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á càng phong phúhơn. Trong bối cảnh xã hội có nhiều sự thay đổi từ bên trong và nhữngyếu tố mới từ bên ngoài đưa vào thì tất yếu sẽ có sự thay đổi mới.Một trong những yếu tố mới từ bên ngoài là sự xâm nhập của kinh tế tưbản bên ngoài và sự phát triển của kinh tế dân tộc đã thúc đẩy nhanhchóng nền kinh tế tiểu nông ở các nước châu Á. Đồng thời sự hình thànhvà phát triển của nhân tố kinh tế tư bản chủ nghĩa là tiền đề vật chất chonhững tư tưởng mới mang tính chất tiến bộ ra đời, đó là hệ tư tưởng củagiai cấp tư sản dân tộc. Dù những yếu tố kinh tế TBCN ở các quốc giaxuất hiện sớm hay muộn thì đến cuối thế kỉ XIX đầu XX giai cấp tư sảnđã xuất hiện ở hầu hết các nước. Sự ra đời của giai cấp tư sản đồng hànhcùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.Trước khi giai cấp tư sản châu Á ra đời hầu hết các quốc gia ở châu Á đãtrở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. Tuy nhiên trong quá trìnhxâm lược của thực dân phương Tây thì sự du nhập của nền kinh tế củacác nước thực dân đã làm xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN ở một sốnước như: Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia,… chính những mầm mốngkinh tế TBCN cùng với việc thống trị của CNTD đã làm xuất hiện giaicấp tư sản. Trong điều kiện xã hội thuộc địa, chịu sự cai trị của thực dânthì những yếu tố tư bản bên ngoài cũng theo chân quá trình khai thácthuộc địa du nhập vào mặt khác cùng với nền kinh tế phong kiến dầndần bị phá vỡ dẫn đến việc hình thành nền kinh tế mới trong chế độ caitrị của thực dân xâm lược.Cùng với sự phát triển này, những tầng lớp tư sản đầu tiên đã xuất hiện.Sớm nhất là một số tư sản mại bản đứng ra bao thầu các bộ phận kinhdoanh của các nước thực dân phương Tây như thầu làm cầu, đường trạilính, đồn bốt, phà, xe lửa, cung cấp và tiếp tế lương thực, hay làm đại lýphân phối hàng hóa. Vì vậy, giai cấp này có quyền lợi gắn liền với chủnghĩa thực dân nên khi chủ nghĩa thực dân xâm lược chúng từng bướccấu kết với bọn thực dân và nhanh chóng trở thành tay sai, công cụ đắclực của chủ nghĩa thực dân để quay lại đàn áp, khủng bố và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử lịch sử lớp 12 giáo án lớp 12 lịch sử Việt Nam lịch sử thế giớiTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 216 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 150 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 89 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 60 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 54 0 0 -
11 trang 52 0 0