GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu thế kỷ XVIII do nhu cầu tiêu dùng vải lụa đã làm cho số lượng các công trường thủ công diệt ngày càng tăng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_2GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU ÁĐầu thế kỷ XVIII do nhu cầu tiêu dùng vải lụa đã làm cho số lượng cáccông trường thủ công diệt ngày càng tăng. Đến giữa thế kỷ XIX số côngtrường thủ công đã lên tới hơn 100 công trường. Việc sản xuất kinhdoanh đã gây những tác động tích cực. Nó đặt ra những cơ sở mongmanh cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, đẩy mạnh mở rộng ảnh hưởngđến nền kinh tế sản xuất hàng hoá.Ở Thổ Nhĩ Kỳ, giai cấp tư sản ra đời trong quá trình đế quốc tan rã vàdần dần trở thành một nước nửa thuộc địa. Việc xâm nhập hàng hoánước ngoài đã làm cho các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp địaphương bị phá sản. Để phục vụ cho sự bóc lột của mình, tư bản nướcngoài đã xây dựng ở Thổ Nhĩ Kỳ nhiều đường sắt, song song với nó làviệc khai thác hầm mỏ trồng bông. Điều này đã làm cho sự phân hoágiai cấp trong xã hội Thổ diễn ra nhanh chóng.Ở Iran, giai cấp tư sản ra đời trong điều kiện nước này bị thực đân Anh,Nga tranh chấp, triều đình phong kiến phải kí hiệp ước bất bình đẳngmang tính chất đầu hàng. Trước tình hình đó ý thức đân tộc được thứctỉnh ở những tri thức trong ngoài nước. Họ mở những trường dạy học,cho suất bản một số sách báo tiến bọ để tuyên truyền tinh thần dân tộc,chuẩn bị lực lượng cách mạng. Họ công kích phong kiến đương thời vàochống lại tư bản nước ngoài.Ở Ấn Độ, tuy thực đân Anh cản trở và phá hoại nền kinh tế nhưng giaicấp tư sản Ấn Độ đã không ngừng phát triển về số lượng và vốn sảnxuất. Nhưng trong quá trình phát triển giai cấp tư sản Ấn Độ còn lệthuộc nhiều vào tư sản Anh và còn nhiều liên hệ với tầng lớp địa chủ.Ở Việt Nam, đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản bỏ vốn kinh doanh và thànhlập được nhiều công ty trong những ngành diệt, ngành gốm, nước mắn...Nhìn chung, đầu thế kỷ XX giai cấp tư sản châu Á đã có những bướcphát triển về kinh tế, chính trị, Đây là những cần thiết cho việc thực hiệnvai trò to lớn của mình trong cuộc đấu tranh chống thực dân và phongkiến. Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản các phong trào diễn ra mạnhmẽ, rộng lớn, nó đã lôi kéo các giai cấp tầng lớp trong xã hội tham giavào phong trào đấu tranh tuy phong trào đấu tranh diễn ra ở các nướckhác nhau nhưng lại gần như cùng một thời gian, nó tạo nên một lànsóng cách mạng mạnh mẽ mà Lê Nin gọi là thời kỳ “châu Á thức tỉnh”,chủ nghĩa tư bản thế giới và phong trào cách mạng 1905 trong trạng tháitrì trệ thời trung cổ đã thức tỉnh và bước vào một cuộc sống mới, vàocuộc đấu tranh giành quyền sơ đẳng nhất của con người. “sự thức tỉnhcủa châu Á... có nghĩa là một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới đượcmở ra vào đầu thế kỷ XX”.1.3. Đặc điểm cuả giai cấp tư sản châu Á.Trong quá trình hình thành và phát triển giai cấp tư sản châu Á đã bộc lộnhững điểm riêng biệt của mình.Đặc điểm thứ nhất là: Giai cấp tư sản châu Á ra đời muộn nửa sau thếkỷ XIX, do sự xâm lược và ảnh hưởng ngày càng lớn của tư bản nướcngoài, nền kinh tế tư bản châu Á đã được kích thích phát triển nhanhchóng. Tư sản nhiều nước ra đời, vào những năm 70 của thế kỷ XIX,giai cấp tư sản Trung Quốc, Ấn Độ ra đời, giai cấp tư sản Nhật Bản thìra đời trước đó, còn Việt Nam thì mãi đầu thế kỷ XX giai cấp tư sản mớira đời.Đặc điểm thứ hai của giai cấp châu Á là ra đời trong công nghiệp nhẹ.Hầu như giai cấp tư sản châu Á đều sản xuất kinh doanh trong nhữngngành thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến là chủ yếu. Ngoài ra cònkinh doanh trong nghành chế tạo và sửa chữa, khai mỏ, vậnchuyển...nhưng chỉ chiếm một số lượng nhỏ bé.Đặc điểm thứ ba của giai cấp tư sản châu Á là ra đời trong hoàn cảnhmột nước thuộc địa hoặc phụ thuộc. Vì đến cuối thế kỷ XIX hầu hết cácnước châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc, nên để tồn tại vàphát triển tư sản các nước thường phải dựa vào tư sản nước ngoài vềchính trị, kinh tế và kỹ thuật. Nhưng do bị tư bản nước ngoài chèn épnên quyền lợi của tư bản thực dân mâu thuẫn với tư bản nước ngoài.Đồng thời lại bị chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển nên nó mangtính hai mặt.Đặc điểm thứ tư từ đặc điểm thứ ba dẫn đến đặc điểm thứ tư của giaicấp tư sản châu Á là họ mang tính chất hai mặt. Một mặt họ đứng vềphía nhân dân trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân và phong kiếnnhưng mặt khác họ cũng sẵn sàng thoả hiệp khi mà các nước tư bảnnhượng bộ cho họ một số quyền lợi, nhất là về kinh tế.Đặc điểm thứ năm: Giai cấp tư sản là đại diện cho giai cấp mới trongxã hội, cho phương thức sản xuất tiến bộ với hệ tưởng dân chủ tư sảntiên tiến. Nhưng do mới ra đời lại bị tư sản nước ngoài chèn ép nên tưsản dân tộc phát triển yếu ớt và châm chạp..So sánh giai cấp tư sản châu Âu và châu ÁSo với giai cấp tư sản châu Âu thì giai cấp tư sản châu Á ra đời muộnhơn nhiều vì giai cấp tư sản chấu Âu ra đời từ thế kỉ XVI, XVII, trongđiều kiện nền kinh tế tư bản phát triển nhưng bị các thế lực phong kiếntrong nước kìm hãm sự phát tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_2GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU ÁĐầu thế kỷ XVIII do nhu cầu tiêu dùng vải lụa đã làm cho số lượng cáccông trường thủ công diệt ngày càng tăng. Đến giữa thế kỷ XIX số côngtrường thủ công đã lên tới hơn 100 công trường. Việc sản xuất kinhdoanh đã gây những tác động tích cực. Nó đặt ra những cơ sở mongmanh cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, đẩy mạnh mở rộng ảnh hưởngđến nền kinh tế sản xuất hàng hoá.Ở Thổ Nhĩ Kỳ, giai cấp tư sản ra đời trong quá trình đế quốc tan rã vàdần dần trở thành một nước nửa thuộc địa. Việc xâm nhập hàng hoánước ngoài đã làm cho các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp địaphương bị phá sản. Để phục vụ cho sự bóc lột của mình, tư bản nướcngoài đã xây dựng ở Thổ Nhĩ Kỳ nhiều đường sắt, song song với nó làviệc khai thác hầm mỏ trồng bông. Điều này đã làm cho sự phân hoágiai cấp trong xã hội Thổ diễn ra nhanh chóng.Ở Iran, giai cấp tư sản ra đời trong điều kiện nước này bị thực đân Anh,Nga tranh chấp, triều đình phong kiến phải kí hiệp ước bất bình đẳngmang tính chất đầu hàng. Trước tình hình đó ý thức đân tộc được thứctỉnh ở những tri thức trong ngoài nước. Họ mở những trường dạy học,cho suất bản một số sách báo tiến bọ để tuyên truyền tinh thần dân tộc,chuẩn bị lực lượng cách mạng. Họ công kích phong kiến đương thời vàochống lại tư bản nước ngoài.Ở Ấn Độ, tuy thực đân Anh cản trở và phá hoại nền kinh tế nhưng giaicấp tư sản Ấn Độ đã không ngừng phát triển về số lượng và vốn sảnxuất. Nhưng trong quá trình phát triển giai cấp tư sản Ấn Độ còn lệthuộc nhiều vào tư sản Anh và còn nhiều liên hệ với tầng lớp địa chủ.Ở Việt Nam, đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản bỏ vốn kinh doanh và thànhlập được nhiều công ty trong những ngành diệt, ngành gốm, nước mắn...Nhìn chung, đầu thế kỷ XX giai cấp tư sản châu Á đã có những bướcphát triển về kinh tế, chính trị, Đây là những cần thiết cho việc thực hiệnvai trò to lớn của mình trong cuộc đấu tranh chống thực dân và phongkiến. Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản các phong trào diễn ra mạnhmẽ, rộng lớn, nó đã lôi kéo các giai cấp tầng lớp trong xã hội tham giavào phong trào đấu tranh tuy phong trào đấu tranh diễn ra ở các nướckhác nhau nhưng lại gần như cùng một thời gian, nó tạo nên một lànsóng cách mạng mạnh mẽ mà Lê Nin gọi là thời kỳ “châu Á thức tỉnh”,chủ nghĩa tư bản thế giới và phong trào cách mạng 1905 trong trạng tháitrì trệ thời trung cổ đã thức tỉnh và bước vào một cuộc sống mới, vàocuộc đấu tranh giành quyền sơ đẳng nhất của con người. “sự thức tỉnhcủa châu Á... có nghĩa là một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới đượcmở ra vào đầu thế kỷ XX”.1.3. Đặc điểm cuả giai cấp tư sản châu Á.Trong quá trình hình thành và phát triển giai cấp tư sản châu Á đã bộc lộnhững điểm riêng biệt của mình.Đặc điểm thứ nhất là: Giai cấp tư sản châu Á ra đời muộn nửa sau thếkỷ XIX, do sự xâm lược và ảnh hưởng ngày càng lớn của tư bản nướcngoài, nền kinh tế tư bản châu Á đã được kích thích phát triển nhanhchóng. Tư sản nhiều nước ra đời, vào những năm 70 của thế kỷ XIX,giai cấp tư sản Trung Quốc, Ấn Độ ra đời, giai cấp tư sản Nhật Bản thìra đời trước đó, còn Việt Nam thì mãi đầu thế kỷ XX giai cấp tư sản mớira đời.Đặc điểm thứ hai của giai cấp châu Á là ra đời trong công nghiệp nhẹ.Hầu như giai cấp tư sản châu Á đều sản xuất kinh doanh trong nhữngngành thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến là chủ yếu. Ngoài ra cònkinh doanh trong nghành chế tạo và sửa chữa, khai mỏ, vậnchuyển...nhưng chỉ chiếm một số lượng nhỏ bé.Đặc điểm thứ ba của giai cấp tư sản châu Á là ra đời trong hoàn cảnhmột nước thuộc địa hoặc phụ thuộc. Vì đến cuối thế kỷ XIX hầu hết cácnước châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc, nên để tồn tại vàphát triển tư sản các nước thường phải dựa vào tư sản nước ngoài vềchính trị, kinh tế và kỹ thuật. Nhưng do bị tư bản nước ngoài chèn épnên quyền lợi của tư bản thực dân mâu thuẫn với tư bản nước ngoài.Đồng thời lại bị chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển nên nó mangtính hai mặt.Đặc điểm thứ tư từ đặc điểm thứ ba dẫn đến đặc điểm thứ tư của giaicấp tư sản châu Á là họ mang tính chất hai mặt. Một mặt họ đứng vềphía nhân dân trong cuộc đấu tranh chống lại thực dân và phong kiếnnhưng mặt khác họ cũng sẵn sàng thoả hiệp khi mà các nước tư bảnnhượng bộ cho họ một số quyền lợi, nhất là về kinh tế.Đặc điểm thứ năm: Giai cấp tư sản là đại diện cho giai cấp mới trongxã hội, cho phương thức sản xuất tiến bộ với hệ tưởng dân chủ tư sảntiên tiến. Nhưng do mới ra đời lại bị tư sản nước ngoài chèn ép nên tưsản dân tộc phát triển yếu ớt và châm chạp..So sánh giai cấp tư sản châu Âu và châu ÁSo với giai cấp tư sản châu Âu thì giai cấp tư sản châu Á ra đời muộnhơn nhiều vì giai cấp tư sản chấu Âu ra đời từ thế kỉ XVI, XVII, trongđiều kiện nền kinh tế tư bản phát triển nhưng bị các thế lực phong kiếntrong nước kìm hãm sự phát tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử lịch sử lớp 12 giáo án lớp 12 lịch sử Việt Nam lịch sử thế giớiTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 216 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 150 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 89 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 60 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 54 0 0 -
11 trang 52 0 0