Danh mục

GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_4

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.83 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư sản dân tộc quan tâm đến công nghiệp hóa nước nhà, phản đối tàn dư của chế độ phong kiến, chống lại đế quốc và tư sản mại bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU Á_4GIAI CẤP TƯ SẢN TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CHÂU ÁTư sản dân tộc quan tâm đến công nghiệp hóa nước nhà, phản đối tàn dưcủa chế độ phong kiến, chống lại đế quốc và tư sản mại bản. Đó lànhững mặt tích cực tiến bộ, mặt cách mạng của họ. Đầu thế kỉ XX, tầnglớp tư sản dân tộc cách mạng đã đề ra những cương lĩnh đấu tranh khôngcao nhưng tương đối rõ ràng trong từng nước. Các cương lĩnh này đã trởthành ngọn cờ tư tưởng để tạp hợp đông đảo quần chúng đấu tranh chođộc lập dân tộc và dân chủ. Trong các phong trào cách mạng, tư sản dântộc còn đi với nhân dân và lôi cuốn khá đông đảo quần chúng đi theomình. Vì thế, tư sản dân tộc có vai trò tiến bộ, tích cực và cách mạng.Cùng với sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa họ ngày càng lớnmạnh và có tiếng nói vị trí quan trọng trong xã hội. Ngay từ đầu giai cấptư sản đã tham giai đấu tranh vào phong trào đấu tranh của quần chúngnhân dân chống thực dân và phong kiến. Nhưng khi nhưng giai cấp cũtrong xã hội không còn đủ khả năng tập hợp và lãnh đạo những cuộccách mạng đi tới thắng lợi thì vai trò lãnh đạo đặt lên vai giai cấp tư sảnvà họ đứng ra lãnh đạo cách mạng tạo nên “cơn bão táp cách mạng châuÁ” đầu thế kỷ XX.Sự thức tỉnh của châu Á được đánh dấu bằng hàng loạt cuộc cách mạngdân chủ mạnh mẽ và to lớn với sự tham gia của nhiều giai tầng trong xãhộ nhưng trong đó phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản là trung tâm.Họ có vai trò quan trọng trong bước chuyển tiếp giữa cái “cũ” và cái“mới”. Khi giai cấp phong iến hết vai trò lãnh đạo thì họ chính là nhữngngười tiếp theo giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc.2.4. Kết quả của phong trào giải phóng dân tộc do giai cấp tư sảnlãnh đạoCác phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản trong phong trào đấu tranhcủa dân tộc châu Á thời cận đại đã thu được những kết quả nhất định:cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc đã lật đổ được triều đình mãn Thanhthiết lập được chính thể cộng hòa, phong trào tư sản ở Ấn Độ đã làm chothực dân Anh hết sức lo sợ, ngoài ra ở một số nước khác phong trào cảugiai cấp tư sản đã tác động tuyên truyền những tư tưởng mới tư tưởngdân chủ, tập hợp lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia vào phong trào.Nhìn chung trong thời cận đại phong trào của giai cấp tư sản đã khôngđưa phong trào giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi triệt để do nhữngnhược điểm của bản thân giai cấp như đã trình bày ở trên.Một số nước sứ mệnh lãnh đạo, của giai cấp tư sản đã kết thúc sau khiphong trào do họ lãnh đạo thất bại thì con đường giải phóng dân tộc củacác nước tiếp tục theo xu hướng vô sản và giành thắng lợi ở giai đoạnsau như ở Việt Nam, Trung Quốc và nhiều nước ở Đông Nam Á. Tuyvậy con đường của giai cấp tư sản vẫn được tiếp tục lựa chọn như ởInđônêxia, Ấn Độ…do phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện riêng của cácnước và đã giải phóng thành công đất nước sau chiến tranh thế giới thứnhất.1.5. Đánh giá, nhận xét về giai cấp tư sản trong phong trào đấutranh giải phóng dân tộc.1.5.1.Tích cựcGiai cấp tư sản là lực lượng xã hội tiến bộ nhất trong xã hội lúc bấy giờ,đại diện cho phương thức sản xuất mới TBCN và tư tưởng mới dân chủtư sản. vì vậy giai cấp tư sản cũng như phong trào đấu tranh của giai cấptư sản có những mặt tiến bộ:Thứ nhất là Giai cấp tư sản đã có tinh thần dân tộc lòng yêu nước sâusắc, ngoài mâu thuẫn giai cấp họ còn có mâu thuẫn dân tộc vì vậy họ đãtham gia tích cực vào phong trào đấu tranh cùng quần chúng nhân dân.Trong điều kiện khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo ở châu Á giai cấp tưsản đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc và họ giữ vai trò lãnh đạotrong cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến tuy cương lĩnh của giaicấp tư sản còn hạn chế nhưng đã trở thành ngọn cờ để tập hợp lực lượngquần chúng nhân dân đấu tranh. Họ đi cùng quần chúng nhân dân liênminh với họ tạo nên sức mạnh tổng hợp chống lại kẻ thù chung của dântộc điều đó thể hiện tính chất tiến bộ so với giai cấp phong kiến.Giai cấp tư sản đã làm cho tư tưởng dân chủ tư sản xâm nhập vào quầnchúng nhân dân. Ta nhận thấy tư tưởng dân chủ tư sản tiến bộ hơn tưtưởng phong kiến. Nó đã thức tỉnh nhân dân châu Á trong hàng trămnăm của chế độ phong kiến tư tưởng này tiến bộ hơn so với tư tưởngphong kiến.Phong trào đấu tranh của giai cấp phong kiến và nhà nước phong kiến làkhôi phục bảo bệ độc lập của phong kiến còn của giai cấp tư sản tưtưởng của nó là độc lập dân tộc gắn liền với tự do dân chủ.1.5.2. Hạn chếBên cạnh những mặt tích cực thì trong quá trình đấu tranh giai cấp tưsản đã bộc lộ những hạn chế nhất định đó là giai cấp tư sản mang tínhchất hai mặt bên cạnh việc yêu nước có tinh thần dân tộc do còn non trẻnên họ còn dễ thỏa hiệp không kiên quyết trong vai trò lãnh đạo củamình. Trong các cuộc đấu tranh vẫn diễn ra sự thỏa hiệp họ chỉ mongmuốn đem lại lợi ích cho giai cấp mình mà quên đi quyền lợi của nhândân trong đó chủ yếu là nông ...

Tài liệu được xem nhiều: