Giải mã cội nguồn bản sắc văn hóa việt qua tín ngưỡng thờ Mẫu trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích nguyên lí Mẹ và tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hóa Việt và Luận giải cội nguồn bản sắc văn hóa Việt nhìn từ tín ngưỡng thờ Mẫu trong Mẫu Thượng Ngàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã cội nguồn bản sắc văn hóa việt qua tín ngưỡng thờ Mẫu trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân KhánhGIẢI MÃ CỘI NGUỒN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆTQUA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG TIỂU THUYẾTMẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNHNGUYỄN VĂN HÙNG*“Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ”1. Nguyên lí Mẹ và tín ngưỡng thờMẫu trong văn hóa Việt*Tín ngưỡng thờ Mẫu là hình thức tínngưỡng dân gian khá tiêu biểu, mang đậmbản sắc văn hóa Việt Nam, một hiện tượngvăn hóa tín ngưỡng tâm linh độc đáo tronghệ thống tín ngưỡng dân gian đa thần củangười Việt. Việc tôn thờ Nữ thần, thờ Mẫuthần với những thuộc tính thiêng liêng nhưsinh sôi, bảo trợ, sáng tạo là một hiệntượng có từ lâu đời và khá phổ biến, tạonên “nguyên lý Mẹ ăn sâu trong tâm trí vàbiểu hiện thành các chuẩn mực ứng xử”trong văn hóa Việt1. Trong công trình Cácnữ thần Việt Nam, hai tác giả Đỗ Thị Hảovà Mai Thị Ngọc Chúc đã thống kê và giớithiệu sơ lược về huyền thoại và thần tíchcủa hơn 75 nữ thần với 75 truyện kể về nữthần2. Gần đây, trong công trình Nữ thầnvà Thánh Mẫu Việt Nam, các tác giả đã sưutầm và thống kê được 116 truyện kể về Nữthần và Thánh Mẫu, với số lượng được ghitrong thần tích là 362 Nữ thần3. Người xưacũng đã từng tập hợp các vị Tiên có nguồngốc thuần Việt, trong tổng số 27 vị thì đãcó 14 vị là Tiên nữ. Trên cơ sở tập sách Ditích lịch sử văn hóa Việt Nam của ViệnHán Nôm, GS. Ngô Đức Thịnh, một trongnhững nhà nghiên cứu có uy tín về ĐạoMẫu, đã thống kê và kết luận trong 1000 ditích văn hóa đã có tới 250 di tích thờ cúng*Đại học Phú Xuân, Huế.các vị thần hay danh nhân là Nữ4. Tâmthức người Việt từ bao đời nay, người mẹcó vị trí, vai trò vô cùng quan trọng: “Condại cái mang”, “Cha sinh không tày mẹdưỡng”, “Mồ côi cha ăn cơm với cá, mồcôi mẹ liếm lá đầu đường”, “Phúc đức tạiMẫu” trong cuộc sống, tất cả những gì làquan trọng nhất, quyết định nhất đều liênquan đến Mẹ: Sông Cả, đũa cái, con dao,đường cái quan… Điều đó đã phần nào chothấy lòng kính ngưỡng thiêng liêng, sâusắc dành cho người Mẹ. Người Việt thờMẫu trước hết là thờ người mang nặng đẻđau, ôm ấp chăm bẵm và đến hết đời vẫncòn lo lắng cho con cái của mình, rộng ralà thờ người Mẹ của xứ sở (Mẹ Trời, MẹĐất, Mẹ Nước) che chở, bảo trợ cho sựbình yên và hạnh phúc của con người.Xung quanh tín ngưỡng thờ Mẫu nảysinh và tích hợp nhiều giá trị văn hóa mangđậm sắc thái dân tộc độc đáo. Chúng ta cóthể nói tới “hiện tượng văn học Đạo Mẫu”trong dòng văn học dân gian (Văn chầu,thần tích, thần phả, các huyền thoại, truyềnthuyết, các bài thơ giáng bút và ứng khẩu,các câu đối và văn bia), một hình thức diễnxướng Đạo Mẫu trong dòng diễn xướng cổtruyền (Múa bóng, hát văn), một mảngnghệ thuật tạo hình Đạo Mẫu trong bứctranh chung của tạo hình dân gian (kiếntrúc đền, phủ, những pho tượng thờ, tranhthờ, những màu sắc, nét trang trí, loại trangphục, lễ vật dâng cúng), các hình thức sinhGiải mã cội nguồn bản sắc văn hóa Việt...hoạt tín ngưỡng cộng đồng (Hội Phủ Dầy,Kiếp Bạc, Đồng Bằng, hội Hòn Chén, hộiTháp Bà Nha Trang, hội Bà chúa Xứ, hộiBà Đen…). Đó thực sự là quá trình tíchhợp các giá trị văn hóa nghệ thuật trongmột văn hóa tín ngưỡng, trở thành mộtdạng “văn hóa tín ngưỡng tôn giáo” đặcthù tồn tại trong lòng dân tộc Việt Nam5.“Xét từ góc độ văn hóa, Đạo Mẫu là mộthiện tượng văn hóa dân gian tổng thể…Cùng với tín ngưỡng Mẫu, đã nảy sinh hệthống các huyền thoại, truyền thuyết, thầntích, các tự, là nguồn cảm hứng sáng táccho các nhà văn thơ hiện đại, tạo nên mộthiện tượng “văn học Đạo Mẫu”6.Văn học Việt Nam trong quá trình hìnhthành và phát triển đã biểu hiện nguyên lítính Mẫu rất rõ nét. Mặc dù có thể cónhững biểu hiện đậm nhạt khác nhau,nhưng từ nghệ sĩ dân gian cho đến các nhàvăn hiện đại đã tìm thấy trong văn hóa dântộc nói chung và trong tín ngưỡng thờ Mẫunói riêng một nguồn sống bất tận nuôidưỡng sức sáng tạo trong các tác phẩm củamình. Vì vậy, trong ý thức và cả trong vôthức sáng tạo, văn hóa dân tộc trở thành“chất liệu” sống để nhà văn có thể khaiphá, luận giải các vấn đề vận mệnh dântộc, số phận của văn hóa cùng những bướcđi của cộng đồng, khơi gợi cội nguồn sứcmạnh nối kết quá khứ và hiện tại.2. Luận giải cội nguồn bản sắc vănhóa Việt nhìn từ tín ngưỡng thờ Mẫutrong Mẫu Thượng NgànDường như chưa bao giờ, sự đòi hỏi khảnăng nắm bắt cái hằng số lịch sử và vănhóa trên tinh thần nhân bản, triết học lịchsử lại trở nên ráo riết với người viết tiểuthuyết lịch sử như vậy. Tuy nhiên, khácvới nhiều tác phẩm cùng thời, Nguyễn63Xuân Khánh đã tạo cho mình một nẻo điriêng, làm nên một cuộc hành trình vôcùng thú vị, kiếm tìm và giải mã sức sốngvăn hóa Việt qua tín ngưỡng thờ Mẫu đậmđà bản sắc dân tộc. Vẻ đẹp văn hóa của tínngưỡng đậm màu bản địa này được nhàvăn “giải phẫu”, soi rọi ở nhiều giác độ,trên một tinh thần hiện đại thấm đẫm chấtnhân văn sâu sắc.2.1. Tín ngưỡng thờ Mẫu và văn hóalàng xã trong Mẫu Thượng NgànKhi nói về tác phẩm của mình, nhà vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã cội nguồn bản sắc văn hóa việt qua tín ngưỡng thờ Mẫu trong tiểu thuyết mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân KhánhGIẢI MÃ CỘI NGUỒN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆTQUA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG TIỂU THUYẾTMẪU THƯỢNG NGÀN CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNHNGUYỄN VĂN HÙNG*“Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ”1. Nguyên lí Mẹ và tín ngưỡng thờMẫu trong văn hóa Việt*Tín ngưỡng thờ Mẫu là hình thức tínngưỡng dân gian khá tiêu biểu, mang đậmbản sắc văn hóa Việt Nam, một hiện tượngvăn hóa tín ngưỡng tâm linh độc đáo tronghệ thống tín ngưỡng dân gian đa thần củangười Việt. Việc tôn thờ Nữ thần, thờ Mẫuthần với những thuộc tính thiêng liêng nhưsinh sôi, bảo trợ, sáng tạo là một hiệntượng có từ lâu đời và khá phổ biến, tạonên “nguyên lý Mẹ ăn sâu trong tâm trí vàbiểu hiện thành các chuẩn mực ứng xử”trong văn hóa Việt1. Trong công trình Cácnữ thần Việt Nam, hai tác giả Đỗ Thị Hảovà Mai Thị Ngọc Chúc đã thống kê và giớithiệu sơ lược về huyền thoại và thần tíchcủa hơn 75 nữ thần với 75 truyện kể về nữthần2. Gần đây, trong công trình Nữ thầnvà Thánh Mẫu Việt Nam, các tác giả đã sưutầm và thống kê được 116 truyện kể về Nữthần và Thánh Mẫu, với số lượng được ghitrong thần tích là 362 Nữ thần3. Người xưacũng đã từng tập hợp các vị Tiên có nguồngốc thuần Việt, trong tổng số 27 vị thì đãcó 14 vị là Tiên nữ. Trên cơ sở tập sách Ditích lịch sử văn hóa Việt Nam của ViệnHán Nôm, GS. Ngô Đức Thịnh, một trongnhững nhà nghiên cứu có uy tín về ĐạoMẫu, đã thống kê và kết luận trong 1000 ditích văn hóa đã có tới 250 di tích thờ cúng*Đại học Phú Xuân, Huế.các vị thần hay danh nhân là Nữ4. Tâmthức người Việt từ bao đời nay, người mẹcó vị trí, vai trò vô cùng quan trọng: “Condại cái mang”, “Cha sinh không tày mẹdưỡng”, “Mồ côi cha ăn cơm với cá, mồcôi mẹ liếm lá đầu đường”, “Phúc đức tạiMẫu” trong cuộc sống, tất cả những gì làquan trọng nhất, quyết định nhất đều liênquan đến Mẹ: Sông Cả, đũa cái, con dao,đường cái quan… Điều đó đã phần nào chothấy lòng kính ngưỡng thiêng liêng, sâusắc dành cho người Mẹ. Người Việt thờMẫu trước hết là thờ người mang nặng đẻđau, ôm ấp chăm bẵm và đến hết đời vẫncòn lo lắng cho con cái của mình, rộng ralà thờ người Mẹ của xứ sở (Mẹ Trời, MẹĐất, Mẹ Nước) che chở, bảo trợ cho sựbình yên và hạnh phúc của con người.Xung quanh tín ngưỡng thờ Mẫu nảysinh và tích hợp nhiều giá trị văn hóa mangđậm sắc thái dân tộc độc đáo. Chúng ta cóthể nói tới “hiện tượng văn học Đạo Mẫu”trong dòng văn học dân gian (Văn chầu,thần tích, thần phả, các huyền thoại, truyềnthuyết, các bài thơ giáng bút và ứng khẩu,các câu đối và văn bia), một hình thức diễnxướng Đạo Mẫu trong dòng diễn xướng cổtruyền (Múa bóng, hát văn), một mảngnghệ thuật tạo hình Đạo Mẫu trong bứctranh chung của tạo hình dân gian (kiếntrúc đền, phủ, những pho tượng thờ, tranhthờ, những màu sắc, nét trang trí, loại trangphục, lễ vật dâng cúng), các hình thức sinhGiải mã cội nguồn bản sắc văn hóa Việt...hoạt tín ngưỡng cộng đồng (Hội Phủ Dầy,Kiếp Bạc, Đồng Bằng, hội Hòn Chén, hộiTháp Bà Nha Trang, hội Bà chúa Xứ, hộiBà Đen…). Đó thực sự là quá trình tíchhợp các giá trị văn hóa nghệ thuật trongmột văn hóa tín ngưỡng, trở thành mộtdạng “văn hóa tín ngưỡng tôn giáo” đặcthù tồn tại trong lòng dân tộc Việt Nam5.“Xét từ góc độ văn hóa, Đạo Mẫu là mộthiện tượng văn hóa dân gian tổng thể…Cùng với tín ngưỡng Mẫu, đã nảy sinh hệthống các huyền thoại, truyền thuyết, thầntích, các tự, là nguồn cảm hứng sáng táccho các nhà văn thơ hiện đại, tạo nên mộthiện tượng “văn học Đạo Mẫu”6.Văn học Việt Nam trong quá trình hìnhthành và phát triển đã biểu hiện nguyên lítính Mẫu rất rõ nét. Mặc dù có thể cónhững biểu hiện đậm nhạt khác nhau,nhưng từ nghệ sĩ dân gian cho đến các nhàvăn hiện đại đã tìm thấy trong văn hóa dântộc nói chung và trong tín ngưỡng thờ Mẫunói riêng một nguồn sống bất tận nuôidưỡng sức sáng tạo trong các tác phẩm củamình. Vì vậy, trong ý thức và cả trong vôthức sáng tạo, văn hóa dân tộc trở thành“chất liệu” sống để nhà văn có thể khaiphá, luận giải các vấn đề vận mệnh dântộc, số phận của văn hóa cùng những bướcđi của cộng đồng, khơi gợi cội nguồn sứcmạnh nối kết quá khứ và hiện tại.2. Luận giải cội nguồn bản sắc vănhóa Việt nhìn từ tín ngưỡng thờ Mẫutrong Mẫu Thượng NgànDường như chưa bao giờ, sự đòi hỏi khảnăng nắm bắt cái hằng số lịch sử và vănhóa trên tinh thần nhân bản, triết học lịchsử lại trở nên ráo riết với người viết tiểuthuyết lịch sử như vậy. Tuy nhiên, khácvới nhiều tác phẩm cùng thời, Nguyễn63Xuân Khánh đã tạo cho mình một nẻo điriêng, làm nên một cuộc hành trình vôcùng thú vị, kiếm tìm và giải mã sức sốngvăn hóa Việt qua tín ngưỡng thờ Mẫu đậmđà bản sắc dân tộc. Vẻ đẹp văn hóa của tínngưỡng đậm màu bản địa này được nhàvăn “giải phẫu”, soi rọi ở nhiều giác độ,trên một tinh thần hiện đại thấm đẫm chấtnhân văn sâu sắc.2.1. Tín ngưỡng thờ Mẫu và văn hóalàng xã trong Mẫu Thượng NgànKhi nói về tác phẩm của mình, nhà vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải mã cội nguồn bản sắc văn hóa việt Giải mã cội nguồn văn hóa Bản sắc văn hóa việt Tín ngưỡng thờ Mẫu Nguyễn Xuân KhánhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 396 0 0 -
Nghị luận xã hội về việc giữ gìn bản sắc văn hoá qua truyện ngắn 'Một người Hà Nội' của Nguyễn Khải
21 trang 30 0 0 -
Một số thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh
12 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam: Phần 1
102 trang 18 0 0 -
Sự hình thành và phát triển của bản hội trong tín ngưỡng thờ Mẫu
16 trang 17 0 0 -
Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt
7 trang 17 0 0 -
106 trang 17 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
Cổ mẫu ông Đùng bà Đà: từ huyền thoại đến tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 15 0 0 -
Vấn đề bình đẳng giới trong đạo Cao Đài
8 trang 15 0 0