Giải mã trình tự gen rbcL, rpoB của sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai) và sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) làm cơ sở so sánh khoảng cách di truyền
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mẫu sâm, Panax vietnamensis var. fuscidiscus, được thu tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, có đặc điểm hình thái rất giống với Sâm ngọc linh, Panax vietnamensis. Để so sánh khoảng cách di truyền của hai loài sâm này với nhau, bài viết tiến hành phân tích trình tự nucleotide vùng gen rbcL và rpoB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã trình tự gen rbcL, rpoB của sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai) và sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) làm cơ sở so sánh khoảng cách di truyềnGiải mãTAP trìnhCHI SINH tự gen HOC rbcL, rpoI2016, 39(1): của Sâm lai 80-85 châu DOI: 10.15625/0866-7160/v39n1.7870 GIẢI MÃ TRÌNH TỰ GEN RBCL, RPOB CỦA SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S. Q. Cai) VÀ SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) LÀM CƠ SỞ SO SÁNH KHOẢNG CÁCH DI TRUYỀNNguyễn Thị Phương Trang1*, Nguyễn Thị Hồng Mai1, Zhuravlev Yury N2, Reunova Galina D2 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam 2 Viện Sinh học Thổ nhưỡng Viễn đông, Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga TÓM TẮT: Mẫu sâm, Panax vietnamensis var. fuscidiscus, được thu tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, có đặc điểm hình thái rất giống với Sâm ngọc linh, Panax vietnamensis. Để so sánh khoảng cách di truyền của hai loài sâm này với nhau, chúng tôi tiến hành phân tích trình tự nucleotide vùng gen rbcL và rpoB. Các kết quả phân tích trình tự cho thấy, vùng gen rbcL của hai mẫu sâm với kích thước khoảng 700 bp có 9 vị trí nucleotide sai khác và có độ tương đồng là 98,8%, trình tự gen rpoB với kích thước khoảng 500 bp có 2 vị trí sai khác và có khoảng cách di truyền là 0,4%. Trình tự các đoạn gen rbcL và rpoB của P. vietnamensis var. fuscidiscus và P. vietnamensis đã được đăng ký trên Ngân hàng gen quốc tế với mã số lần lượt là KT194325.1, KT194324.1 và KT154685.1, KT154686.1. Từ khóa: Panax, DNA lục lạp, gen rbcL, gen rpoB, sâm lai châu, sâm ngọc linh.MỞ ĐẦU so với P. vietnamensis, thân rễ P. vietnamensis Chi Panax L. thuộc họ Ngũ gia bì var. fuscidiscus thường dài, có khi đến 20 cm(Araliaceae) gồm 15 loài và dưới loài (Lê Thanh hoặc hơn trong khi P. v. thân rễ nhỏ hơn vàSơn & Nguyễn Tập, 2006), tất cả đều có giá trị thường có xu hướng co cụm lại. Lát cắt củ P. v.làm thuốc. Ở Việt Nam, những loài mọc tự nhiên thường chỉ có 1 màu vàng trong khi củ P. v. var.đã biết gồm Sâm vũ diệp (P. bipinnatifidus), fuscidiscus thường có vòng tròn tím nhạt bênTam thất hoang (P. stipuleanatus) và Sâm ngọc trong và có vị đắng hơn so với P. vietnamensis.linh (Panax vietnamensis) (Nguyễn Tập, 2005). Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào hình thái ngoài rấtSâm lai châu, một cây thuốc mới, ít được biết khó phân biệt. Để làm rõ hơn sự sai khác giữađến ở Việt Nam đã được Phan Kế Long và nnk. hai loài này cũng như bổ sung thêm cơ sở dữ liệu(2013) xác định là P. vietnamensis var. về di truyền cho 2 giống cây quý của Việt Nam,fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai. chúng tôi đã tiến hành giải mã trình tự gen rbcLTheo IUCN (2015), Sâm lai châu hiện được liệt và rpoB là 2 trong 7 chỉ thị về mã vạch DNAkê ở thứ hạng rất nguy cấp (CR) vì đáp ứng các thường được sử dụng trong nghiên cứu phân loạitiêu chí A2a,c,d; B2b(ii, iii, v); C2a(i); E. Theo ở thực vật (CBOL, 2009).Phan Kế Long et al., (2013), Sâm lai châu và sâmngọc linh đều có nhiều đặc điểm về hình thái cây, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlá, hoa và rễ giống nhau như đều là cây thân Mẫu lá và củ P. vietnamensis var.thảo, lá mọc vòng, thường có 4 lá, đôi khi là 5 fuscidiscus thu tại huyện Phong thổ, tỉnh Laihoặc 6, dài khoảng 7-12 cm, lá hình trái xoan, Châu, tọa độ: 22o20N, 102o32E, độ cao 1.500m.mũi nhọn, mép lá có răng cưa đều. Cụm hoa mọc Mẫu lá và củ P. vietnamensis thu tại huyệntừ giữa thân, hình cầu, bán kính 3-4 cm, hoa 5 Nam Trà My, Quảng Nam, tọa độ: 15o08N-cánh màu vàng nhạt. Quả khi chín màu đỏ, có 1 108o09E, độ cao 1.400 m.chấm đen ở đỉnh. Điểm khác nhau nhỏ về hìnhthái giữa hai loài này là đĩa mật của hoa sâm lai Tách chiết DNA tổng sốchâu có màu tím trong khi đĩa mật của hoa sâm Mẫu được nghiền trong nitrogen lỏngngọc linh có màu nhạt hơn. Chiều cao trung bình (-196°C) thành dạng bột mịn, lấy 100 mg bột đểcủa cây P. vietnamensis var. fuscidiscus cao hơn tách DNA, sử dụng kit tách Dneasy plant mini80 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã trình tự gen rbcL, rpoB của sâm lai châu (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai) và sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) làm cơ sở so sánh khoảng cách di truyềnGiải mãTAP trìnhCHI SINH tự gen HOC rbcL, rpoI2016, 39(1): của Sâm lai 80-85 châu DOI: 10.15625/0866-7160/v39n1.7870 GIẢI MÃ TRÌNH TỰ GEN RBCL, RPOB CỦA SÂM LAI CHÂU (Panax vietnamensis var. fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S. Q. Cai) VÀ SÂM NGỌC LINH (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) LÀM CƠ SỞ SO SÁNH KHOẢNG CÁCH DI TRUYỀNNguyễn Thị Phương Trang1*, Nguyễn Thị Hồng Mai1, Zhuravlev Yury N2, Reunova Galina D2 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam 2 Viện Sinh học Thổ nhưỡng Viễn đông, Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga TÓM TẮT: Mẫu sâm, Panax vietnamensis var. fuscidiscus, được thu tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, có đặc điểm hình thái rất giống với Sâm ngọc linh, Panax vietnamensis. Để so sánh khoảng cách di truyền của hai loài sâm này với nhau, chúng tôi tiến hành phân tích trình tự nucleotide vùng gen rbcL và rpoB. Các kết quả phân tích trình tự cho thấy, vùng gen rbcL của hai mẫu sâm với kích thước khoảng 700 bp có 9 vị trí nucleotide sai khác và có độ tương đồng là 98,8%, trình tự gen rpoB với kích thước khoảng 500 bp có 2 vị trí sai khác và có khoảng cách di truyền là 0,4%. Trình tự các đoạn gen rbcL và rpoB của P. vietnamensis var. fuscidiscus và P. vietnamensis đã được đăng ký trên Ngân hàng gen quốc tế với mã số lần lượt là KT194325.1, KT194324.1 và KT154685.1, KT154686.1. Từ khóa: Panax, DNA lục lạp, gen rbcL, gen rpoB, sâm lai châu, sâm ngọc linh.MỞ ĐẦU so với P. vietnamensis, thân rễ P. vietnamensis Chi Panax L. thuộc họ Ngũ gia bì var. fuscidiscus thường dài, có khi đến 20 cm(Araliaceae) gồm 15 loài và dưới loài (Lê Thanh hoặc hơn trong khi P. v. thân rễ nhỏ hơn vàSơn & Nguyễn Tập, 2006), tất cả đều có giá trị thường có xu hướng co cụm lại. Lát cắt củ P. v.làm thuốc. Ở Việt Nam, những loài mọc tự nhiên thường chỉ có 1 màu vàng trong khi củ P. v. var.đã biết gồm Sâm vũ diệp (P. bipinnatifidus), fuscidiscus thường có vòng tròn tím nhạt bênTam thất hoang (P. stipuleanatus) và Sâm ngọc trong và có vị đắng hơn so với P. vietnamensis.linh (Panax vietnamensis) (Nguyễn Tập, 2005). Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào hình thái ngoài rấtSâm lai châu, một cây thuốc mới, ít được biết khó phân biệt. Để làm rõ hơn sự sai khác giữađến ở Việt Nam đã được Phan Kế Long và nnk. hai loài này cũng như bổ sung thêm cơ sở dữ liệu(2013) xác định là P. vietnamensis var. về di truyền cho 2 giống cây quý của Việt Nam,fuscidiscus K. Komatsu, S. Zhu & S.Q. Cai. chúng tôi đã tiến hành giải mã trình tự gen rbcLTheo IUCN (2015), Sâm lai châu hiện được liệt và rpoB là 2 trong 7 chỉ thị về mã vạch DNAkê ở thứ hạng rất nguy cấp (CR) vì đáp ứng các thường được sử dụng trong nghiên cứu phân loạitiêu chí A2a,c,d; B2b(ii, iii, v); C2a(i); E. Theo ở thực vật (CBOL, 2009).Phan Kế Long et al., (2013), Sâm lai châu và sâmngọc linh đều có nhiều đặc điểm về hình thái cây, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUlá, hoa và rễ giống nhau như đều là cây thân Mẫu lá và củ P. vietnamensis var.thảo, lá mọc vòng, thường có 4 lá, đôi khi là 5 fuscidiscus thu tại huyện Phong thổ, tỉnh Laihoặc 6, dài khoảng 7-12 cm, lá hình trái xoan, Châu, tọa độ: 22o20N, 102o32E, độ cao 1.500m.mũi nhọn, mép lá có răng cưa đều. Cụm hoa mọc Mẫu lá và củ P. vietnamensis thu tại huyệntừ giữa thân, hình cầu, bán kính 3-4 cm, hoa 5 Nam Trà My, Quảng Nam, tọa độ: 15o08N-cánh màu vàng nhạt. Quả khi chín màu đỏ, có 1 108o09E, độ cao 1.400 m.chấm đen ở đỉnh. Điểm khác nhau nhỏ về hìnhthái giữa hai loài này là đĩa mật của hoa sâm lai Tách chiết DNA tổng sốchâu có màu tím trong khi đĩa mật của hoa sâm Mẫu được nghiền trong nitrogen lỏngngọc linh có màu nhạt hơn. Chiều cao trung bình (-196°C) thành dạng bột mịn, lấy 100 mg bột đểcủa cây P. vietnamensis var. fuscidiscus cao hơn tách DNA, sử dụng kit tách Dneasy plant mini80 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Sinh học DNA lục lạp Gen rbcL Gen rpoB Sâm lai châu Sâm ngọc linhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam (Tập 3): Phần 2
76 trang 28 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
Quy trình tách chiết DNA đơn giản và hiệu quả từ lông chó
9 trang 22 0 0 -
Đặc điểm di truyền quần thể sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) bằng phương pháp SSR
9 trang 20 0 0 -
Hiện trạng và giải pháp phát triển dược liệu tại Tây Nguyên
9 trang 19 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
Đa dạng di truyền loài dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) ở rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
8 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn các giống sắn dựa vào đa hình trình tự gen GBSS1
7 trang 18 0 0