Danh mục

Giải mã văn hóa tết người Việt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tết Nguyên Đán, hay còn gọi là Tết, là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa người Việt, đánh dấu sự khởi đầu của năm mới âm lịch. Đây không chỉ là thời điểm để mọi người sum họp gia đình, mà còn là cơ hội để tưởng nhớ tổ tiên và cầu chúc cho một năm mới an khang thịnh vượng. Những phong tục tập quán như dọn dẹp nhà cửa, cúng ông Công, ông Táo hay bày mâm ngũ quả đều mang trong mình ý nghĩa sâu sắc và nét đẹp văn hóa riêng biệt. Giải mã văn hóa Tết người Việt giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị tinh thần, truyền thống và sự gắn kết trong cộng đồng. Thông qua đó, ta còn khám phá được những điều kỳ diệu ẩn chứa trong từng phong tục, tập quán của dân tộc mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải mã văn hóa tết người Việt36 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl đời sống con ngưòi: Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ. Năm yếu tô vật chất đó chiGIẢI MÃ VĂN HÓA phôi nhau, không chê nhau hoặc thúc đẩyTẾT NGƯỜI VIỆT nhau phát triển nên được gọi là ngũ hành tương sinh tương khắc. Kim sinh thuỷ,NGUYỄN BÍCH HÀ thuỷ sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim (tương sinh). Ngược lại, kim khắc mộc, mộc khắc thổ, thổ khắc heo vòng quay của trái đất, cứ sau 365 ngày, mọi người lại nô nức đón thuỷ, thuỷ khắc hỏa, hỏa khắc kim (tươngnăm mổi. Tuy nhiên, mỗi dân tộc lại có khắc). Từ ngũ hành tương sinh tươngnhiều phong tục đón năm mối khác nhau, khắc đó mà tạo ra biết bao biến động,những khác biệt đó phụ thuộc rất nhiều chuyển đổi của cả vũ trụ, con ngưòi vàvào điều kiện địa lí tự nhiên, môi trường, muôn vật. Con sô năm trở thành sôtập quán lao động sản xuất và đặc điểm thiêng, con sô của thần thánh, khôngsinh hoạt văn hoá từng dân tộc. phải người bình thường nào cũng có thể tuỳ tiện sử dụng. Trong một tháng chỉ có Người Việt Nam gọi năm mối là tết. ba ngày liên quan tới sô năm (tức sô nămCùng vổi nó là khái niệm đón tết, ăn tết, hoặc các sô cộng lại thành năm). Đó làchơi tết, lễ tết... Tết có nghĩa là tiết. Năm mồng năm (5) - mười bôn (1+4) - hăm bamới ỗ Việt Nam chính là thời khắc giao (2+3), ba ngày thiêng còn gọi là ngàymùa, tiết trời thay đổi, đông chuyển sang nguyệt kị, thường dân phải kiêng kị.xuân, rét mướt chuyển sang ấm áp, khô Ngày 23 tháng chạp là ngày thiêng cuốihanh chuyển thành tươi tốt, trong lành. cùng của tháng cuối cùng trong một năm, Tết Nguyên đán được tính từ ngày 23 tức cũng là ngày thiêng cuôì cùng củatháng chạp, tức ngày Ông Táo lên trời cáo năm. Ông Táo chọn ngày về trời vào 23việc trần gian. Công việc bận rộn trong tháng chạp là đúng mã, sao có thể đi vàonăm đến đây dưòng như tạm ngưng lại, ngày nào khác được! Người Việt Nam ănngười ta dọn bàn thò tô’ tiên, mua mũ áo cá quanh năm, nhưng ngày 23 tết, nhàvàng tiền, mua cả cá chép sông chuẩn bị nhà đều phải mua ba con cá chép, cúngtiễn Táo Quân. Từ lúc ấy, con người mới Táo Quân xong mang ra hồ hay sông thảđược đánh thức khỏi công việc để đón phóng sinh. Phong tục này được giảichào năm mới. thích rằng để gia đình Táo Quân (gồm Người Việt Nam thưòng có câu “Mồng hai ông, một bà) cưỡi cá chép về trời.năm, mười bốn, hăm ba, đi chơi cũng Song đó là phong tục rất giàu tính nhânthiệt nữa là đi buôn”, thế mà Táo Quân văn của một dân tộc nhiều sông nưổc. Cảlại chọn ngày 23 để bay về trời, chẳng năm ngưòi dân ãn cá, loại thịt động vậtphải là nhằm ngày đen đủi mà đi sao? phô’ biến nhất ở vùng sông nước ViệtThực ra ngày 23 là một mã văn hoá, được Nam, nên vào ngày thiêng cuối năm cũngbắt nguồn từ con số ngũ hành (sô năm). nên phóng sinh để nó sông, nó lớn và nóSô năm là con sô gắn liền với năm yếu tô “đông đàn dài lũ” cho những mùa thuvật chất đầu tiên, quan trọng nhất đôì với hoạch sau. Việt Nam là đất nước nhiềuTẠP CHÍ VHDG s ố 1/2010 37sông hồ, kênh rạch và cá chép là giông cá lên, dù con người ăn tết có vui vẻ baonước ngọt phổ biến ỏ đây. Theo cổ tích, cá nhiêu, ma quỷ cũng chỉ có thể đứng ởchép cũng là cá nước ngọt cao quý nhất, phía ngoài cây nêu mà không thể bướcnó có thể vượt vũ môn, hóa rồng. Mọi qua, vào phía trong, phía có con ngưòi. ởngưòi đều vui vẻ vào tết, nên có một ngày Nhật Bản, ngưòi ta treo vòng dâythả cho chúng được bay nhảy, sinh sôi, Shimanawa (vòng dây rơm và cành lá)“hóa rồng” hoặc làm “đồ đệ” của Táo trước cửa nhà, cửa công ti hay trên đầuQuân về trời cáo việc trần gian. Vì thế, xe ô tô cũng có cùng ý nghĩa như trên vớingưòi Việt không cúng cá khác cho Táo cây nêu của Việt Nam. Cây nêu được làmQuân mà phải cúng cá chép để nó có thể từ một cây tre cao, khỏe, thẳng, đượcđưa Ông Táo về tròi. Trong thời đương trồng hết tầm cây. Trên ngọn thường treođại, tục phóng sinh còn thể hiện thêm ý một vòng tròn (cũng bằng tre hoặc bằngnghĩa bảo vệ môi trường. Thả cá về nước mây), buộc quanh vòng tròn đó là một sốlà biểu lộ tình cảm yêu quý và trân trọng vật dụng quen thuộc của đòi sông (từngtự nhiên, yêu quý con vật, tăng lòng từ địa phương) như cái liềm, con dao nhỏ,thiện và tạo sự thư thái trong tâm hồn mảnh lưới rách, cái ông bơ, cành lá, một sôcon ngưòi, nhất là con trẻ. Sau lễ cúng mảnh kim loại... để khi gió thổi hay khitiễn Ông Táo, các ao, hồ hay ven sông đều ma quỷ đến, chúng kêu lên những tiếngtấp nập ngưòi lớn, trẻ em đi thả cá vể lanh canh để báo hiệu. Xưa, các nhà phảinước. Tục phóng sinh vì vậy, là một trồng xong cây nêu mồi yên tâm ăn tết, vìphong tục tôt đẹp nên được lưu giữ. Hiện thế, trong kỉ niệm về ngày tết xưa, ngườinay, có ngưòi ngại tôn tiền hay vì bận rộn ta hay nhắc đến Thịt md, dưa hành, câunên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: